0888889366
timeline_post_file6124a17f205ae-z2702890399630_03d80b088dd88479782763708d2814ce.jpg.webp

Thủ tục đăng ký sáng chế

Thủ tục đăng ký sáng chế được quy định như thế nào? Bằng bài viết dưới đây Legalzone xin được phân tích cụ thể như sau.

Thủ tục đăng ký sáng chế

Đăng ký Sáng chế là gì?

Đăng ký sáng chế là việc chủ sở hữu tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để chứng minh mình là chủ sở hữu hợp pháp của sáng chế thông qua việc tiến hành thủ tục đăng ký sáng chế tại cơ quan chức năng bao gồm các bước như chuẩn bị hồ sơ, nộp hồ sơ, theo dõi hồ sơ và nhận văn bằng bảo hộ sáng chế.

Đối tượng nộp đơn đăng ký sáng chế độc quyền

Khi tiến hành nộp đơn đăng ký, chủ sở hữu cần xác định chủ đơn đăng ký ở đây là cá nhân hay pháp nhân. 

Theo quy định tại Điều 86 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định về quyền đăng ký sáng chế như sau:

1. Tổ chức, cá nhân sau đây có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí:

a) Tác giả tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình;

b) Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thỏa thuận đó không trái với quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Chính phủ quy định quyền đăng ký đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước.

3. Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu được tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý.

4. Người có quyền đăng ký quy định tại Điều này có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định” của pháp luật, kể cả trường hợp đã nộp đơn đăng ký.

Thủ tục đăng ký sáng chế

Điều kiện đăng ký sáng chế, bằng sáng chế

Theo quy định tại Điều 58, Luật sở hữu trí tuệ có quy định về điều kiện đăng ký sáng chế và đăng ký bằng sáng chế như sau:

 Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

 Có tính mới;

– Có trình độ sáng tạo;

– Có khả năng áp dụng công nghiệp.

Trong 03 điều kiện trên, chủ sở hữu cần chú ý đặc biệt đến “tính mới” của sáng chế, có nghĩa bất kỳ sản phẩm nào muốn đăng ký sáng chế nhưng đã bị bộc lộ trước thời điểm nộp đơn đều bị coi là không còn tính mới và không thể đăng ký được. Do đó, trước khi đưa sản phẩm lưu thông trên thị trường hoặc trên các phương tiện truyền thông, chủ sở hữu cần nộp đơn đăng ký sáng chế để bảo đảm được tính mới và đáp ứng được điều kiện bảo hộ.

Thủ tục đăng ký sáng chế 

Thủ tục đăng bằng sáng chế  được tiến hành qua các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị tài liệu hồ sơ cần thiết cho việc đăng ký sáng chế

Bước 2: Phân loại sáng chế

Bước 2: Tiến hành thủ tục tra cứu để đánh giá khả năng đăng ký của sáng chế

Bước 3: Soạn thảo hồ sơ và nộp hồ sơ đăng ký, theo dõi đơn đăng ký sáng chế cho đến khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký sáng chế

Một trong những yếu tố quan trọng nhất để sáng chế có đủ điều kiện bảo hộ là tính mới (sáng chế phải khác biệt với những cái đã có trước đó và chưa được bộc lộ dưới bất kỳ hình thức nào trước thời điểm nộp đơn). Do đó, chỉ sau khi đã nộp đơn đăng ký sáng chế khách hàng mới nên tiến hành công bố sáng chế ra ngoài thị trường

Hồ sơ đăng ký sáng
 

Hồ sơ đăng ký sáng chế là căn cứ để Cục sở hữu trí tuệ xem xét cấp văn bằng bảo hộ sáng chế cho chủ sở hữu. Hồ sơ đăng ký sáng chế bao gồm các tài liệu sau:

– 02 Tờ khai đăng ký sáng chế theo mẫu (được chủ đơn hoặc đại diện của chủ đơn ký tên & đóng dấu vào tờ khai)

– 02 bản mô tả sáng chế bao gồm cả hình vẽ (nếu có)
 

– Yêu cầu bảo hộ sáng chế

– Chứng từ lệ phí cho việc bảo hộ sáng chế

 Hợp đồng ủy quyền hoặc Giấy ủy quyền cho tổ chức đại diện tiến hành nộp đơn đăng ký sáng chế (áp dụng trong trường hợp chủ đơn ủy quyền cho tổ chức đại diện đăng ký sáng chế)

Cơ quan tiếp nhận hồ sơ

-Cơ quan duy nhất tại Việt nam tiếp nhận hồ sơ đăng ý sáng chế, xem xét hồ sơ và cấp văn bằng bảo hộ sáng chế là:

Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam

Địa chỉ tại 386 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

Ngoài trụ sở chính tại Hà Nội, Cục sở hữu trí tuệ còn có 02 văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh và Đã Nẵng.

-Chủ sở hữu đăng ký sáng chế có thể lựa nộp đơn đăng ký sáng chế tại một trong các địa chỉ nêu trên:

Bằng hình thức nộp trực tiếp

Hoặc nộp qua đường bưu điện.

-Đối với các tổ chức/cá nhân/công ty nước ngoài; và không có văn phòng đại diện tại Việt Nam, khi tiến hành thủ tục đăng ký sáng chế bắt buộc phải ủy quyền cho Tổ chức đại diện Sở hữu trí tuệ nộp đơn đăng ký.

Quy trình thẩm định đơn đăng ký sáng chế 

Quy trình thẩm định đơn sẽ bao gồm các giai đoạn sau:

 Thẩm định hình thức đơn đăng ký: 

Trong giai đoạn này Cục SHTT sẽ xem xét về mặt hình thức đối với đơn đăng ký, từ đó sẽ kết luận đơn có được chấp nhận về mặt hình thức hay không? Sau đó, Cục SHTT sẽ 1 trong 02 thông báo sau:

+ Thông báo chấp nhận đơn hợp lệ hình thức;

+ Thông báo từ chối chấp nhận đơn hình thức

(trường hợp này Cục SHTT sẽ nêu rõ lý do từ chối ;và yêu cầu chủ đơn phải khắc phục trong 1 thời gian nhất định)

Công bố đơn đăng ký:

 Sau khi đơn đăng ký sáng chế được chấp nhận hợp lệ.

Đơn sẽ được công bố trên Công báo của Cục SHTT

Thẩm định nội dung đơn:

 Đây là giai đoạn quan trọng nhất khi tiến hành đăng ký sáng chế.

Trong giai đoạn này Cục SHTT sẽ đánh giả khả năng bảo hộ của sáng chế về tính mới; trình độ sáng tạo; khả năng áp dụng công nghiệp, từ đó xác định phạm vi bảo hộ.

 Quyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc từ chối cấp văn bằng:

 Sau khi thẩm định nội dung xong, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ quyết định cấp;  hoặc từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký độc quyền sáng chế cho chủ đơn đăng ký.

Trường hợp từ chối cấp-> Cục cũng sẽ nêu rõ lý do từ chối để chủ đơn tham khảo ;và tiến hành khiếu nại (nếu có)

 Nộp lệ phí cấp văn bằng bảo hộ:

Sau khi có quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký-> chủ đơn sẽ nộp phí cấp văn bằng tại Cục SHTT để nhận được giấy chứng nhận đăng ký độc quyền sáng chế

Trên đây là các bước cơ bản trong quá trình thẩm định đơn đăng ký sáng chế

Thời hạn bảo hộ sáng chế 

Theo quy định tại Khoản 4 điều 93 về hiệu lực của văn bằng bảo hộ; thời gian bảo hộ của văn bằng sáng chế là 20 năm.

(tính từ ngày nộp đơn và không được gia hạn thêm thời gian bảo hộ bằng độc quyền sáng chế).

Phí, lệ phí

Chi phí nhà nước sẽ bao gồm (i) phí nộp đơn đăng ký sáng chế (ii) phí cấp văn bằng đăng ký sáng chế. Ngoài ra, sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký sáng chế, chủ sở hữu sẽ phải nộp thêm khoản phí duy trì hàng năm cho sáng chế. Về cơ bản, chi phí nhà nước sẽ phụ thuộc vào số trang của bản mô tả và yêu cầu bảo hộ đối với sáng chế.

Lệ phí nhà nước bao gồm:

(i) phí nộp đơn đăng ký = 180.000 VND (ii) phí công bố đơn = 120.000 VND (iii) phí thẩm định nội dung đơn = 420.000 VND (iv) phí tra cứu + phí cấp bằng + phí đăng bạ  = 360.000 VND.

Chủ đơn đăng ký sáng chế cần đáp ứng điều kiện gì?

Chủ đơn đăng ký muốn được bảo hộ còn phải đáp ứng được các điều kiện sau:

– Người tạo ra sáng chế (tác giả sáng chế) phải tạo ra sáng chế bằng chi phí;  và công sức của mình;

– Cá nhân, tổ chức đầu tư kinh phí; cơ sở; phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc cho tác giả  thuê tác giả trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc thỏa thuận đó không trái quy định của pháp luật;

– Trường hợp có nhiều cá nhân, tổ chức cùng nhau tạo ra;  hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế thì tổ chức, cá nhân đó được quyền đăng ký sáng chế sau khi được cá nhân, tổ chức còn lại đồng ý

– Trường hợp sáng chế được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật;  kinh phi từ ngân sách nhà nước: thực hiện theo quy định của nhà nước.

Trên đây, là toàn bộ tìm hiểu về Thủ tục đăng ký sáng chế của Legalzone. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Legalzone để được giải đáp thắc mắc.

 

Bùi Lan
947 ngày trước
Thủ tục đăng ký sáng chế
Thủ tục đăng ký sáng chế được quy định như thế nào? Bằng bài viết dưới đây Legalzone xin được phân tích cụ thể như sau.Thủ tục đăng ký sáng chếĐăng ký Sáng chế là gì?Đăng ký sáng chế là việc chủ sở hữu tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để chứng minh mình là chủ sở hữu hợp pháp của sáng chế thông qua việc tiến hành thủ tục đăng ký sáng chế tại cơ quan chức năng bao gồm các bước như chuẩn bị hồ sơ, nộp hồ sơ, theo dõi hồ sơ và nhận văn bằng bảo hộ sáng chế.Đối tượng nộp đơn đăng ký sáng chế độc quyềnKhi tiến hành nộp đơn đăng ký, chủ sở hữu cần xác định chủ đơn đăng ký ở đây là cá nhân hay pháp nhân. Theo quy định tại Điều 86 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định về quyền đăng ký sáng chế như sau:1. Tổ chức, cá nhân sau đây có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí:a) Tác giả tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình;b) Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thỏa thuận đó không trái với quy định tại khoản 2 Điều này.2. Chính phủ quy định quyền đăng ký đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước.3. Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu được tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý.4. Người có quyền đăng ký quy định tại Điều này có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định” của pháp luật, kể cả trường hợp đã nộp đơn đăng ký.Điều kiện đăng ký sáng chế, bằng sáng chếTheo quy định tại Điều 58, Luật sở hữu trí tuệ có quy định về điều kiện đăng ký sáng chế và đăng ký bằng sáng chế như sau: Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:– Có tính mới;– Có trình độ sáng tạo;– Có khả năng áp dụng công nghiệp.Trong 03 điều kiện trên, chủ sở hữu cần chú ý đặc biệt đến “tính mới” của sáng chế, có nghĩa bất kỳ sản phẩm nào muốn đăng ký sáng chế nhưng đã bị bộc lộ trước thời điểm nộp đơn đều bị coi là không còn tính mới và không thể đăng ký được. Do đó, trước khi đưa sản phẩm lưu thông trên thị trường hoặc trên các phương tiện truyền thông, chủ sở hữu cần nộp đơn đăng ký sáng chế để bảo đảm được tính mới và đáp ứng được điều kiện bảo hộ.Thủ tục đăng ký sáng chế Thủ tục đăng bằng sáng chế  được tiến hành qua các bước sau:Bước 1: Chuẩn bị tài liệu hồ sơ cần thiết cho việc đăng ký sáng chếBước 2: Phân loại sáng chếBước 2: Tiến hành thủ tục tra cứu để đánh giá khả năng đăng ký của sáng chếBước 3: Soạn thảo hồ sơ và nộp hồ sơ đăng ký, theo dõi đơn đăng ký sáng chế cho đến khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký sáng chếMột trong những yếu tố quan trọng nhất để sáng chế có đủ điều kiện bảo hộ là tính mới (sáng chế phải khác biệt với những cái đã có trước đó và chưa được bộc lộ dưới bất kỳ hình thức nào trước thời điểm nộp đơn). Do đó, chỉ sau khi đã nộp đơn đăng ký sáng chế khách hàng mới nên tiến hành công bố sáng chế ra ngoài thị trườngHồ sơ đăng ký sáng Hồ sơ đăng ký sáng chế là căn cứ để Cục sở hữu trí tuệ xem xét cấp văn bằng bảo hộ sáng chế cho chủ sở hữu. Hồ sơ đăng ký sáng chế bao gồm các tài liệu sau:– 02 Tờ khai đăng ký sáng chế theo mẫu (được chủ đơn hoặc đại diện của chủ đơn ký tên & đóng dấu vào tờ khai)– 02 bản mô tả sáng chế bao gồm cả hình vẽ (nếu có) – Yêu cầu bảo hộ sáng chế– Chứng từ lệ phí cho việc bảo hộ sáng chế– Hợp đồng ủy quyền hoặc Giấy ủy quyền cho tổ chức đại diện tiến hành nộp đơn đăng ký sáng chế (áp dụng trong trường hợp chủ đơn ủy quyền cho tổ chức đại diện đăng ký sáng chế)Cơ quan tiếp nhận hồ sơ-Cơ quan duy nhất tại Việt nam tiếp nhận hồ sơ đăng ý sáng chế, xem xét hồ sơ và cấp văn bằng bảo hộ sáng chế là:Cục sở hữu trí tuệ Việt NamĐịa chỉ tại 386 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.Ngoài trụ sở chính tại Hà Nội, Cục sở hữu trí tuệ còn có 02 văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh và Đã Nẵng.-Chủ sở hữu đăng ký sáng chế có thể lựa nộp đơn đăng ký sáng chế tại một trong các địa chỉ nêu trên:Bằng hình thức nộp trực tiếpHoặc nộp qua đường bưu điện.-Đối với các tổ chức/cá nhân/công ty nước ngoài; và không có văn phòng đại diện tại Việt Nam, khi tiến hành thủ tục đăng ký sáng chế bắt buộc phải ủy quyền cho Tổ chức đại diện Sở hữu trí tuệ nộp đơn đăng ký.Quy trình thẩm định đơn đăng ký sáng chế Quy trình thẩm định đơn sẽ bao gồm các giai đoạn sau: Thẩm định hình thức đơn đăng ký: Trong giai đoạn này Cục SHTT sẽ xem xét về mặt hình thức đối với đơn đăng ký, từ đó sẽ kết luận đơn có được chấp nhận về mặt hình thức hay không? Sau đó, Cục SHTT sẽ 1 trong 02 thông báo sau:+ Thông báo chấp nhận đơn hợp lệ hình thức;+ Thông báo từ chối chấp nhận đơn hình thức(trường hợp này Cục SHTT sẽ nêu rõ lý do từ chối ;và yêu cầu chủ đơn phải khắc phục trong 1 thời gian nhất định)Công bố đơn đăng ký: Sau khi đơn đăng ký sáng chế được chấp nhận hợp lệ.Đơn sẽ được công bố trên Công báo của Cục SHTTThẩm định nội dung đơn: Đây là giai đoạn quan trọng nhất khi tiến hành đăng ký sáng chế.Trong giai đoạn này Cục SHTT sẽ đánh giả khả năng bảo hộ của sáng chế về tính mới; trình độ sáng tạo; khả năng áp dụng công nghiệp, từ đó xác định phạm vi bảo hộ. Quyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc từ chối cấp văn bằng: Sau khi thẩm định nội dung xong, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ quyết định cấp;  hoặc từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký độc quyền sáng chế cho chủ đơn đăng ký.Trường hợp từ chối cấp-> Cục cũng sẽ nêu rõ lý do từ chối để chủ đơn tham khảo ;và tiến hành khiếu nại (nếu có) Nộp lệ phí cấp văn bằng bảo hộ:Sau khi có quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký-> chủ đơn sẽ nộp phí cấp văn bằng tại Cục SHTT để nhận được giấy chứng nhận đăng ký độc quyền sáng chếTrên đây là các bước cơ bản trong quá trình thẩm định đơn đăng ký sáng chếThời hạn bảo hộ sáng chế Theo quy định tại Khoản 4 điều 93 về hiệu lực của văn bằng bảo hộ; thời gian bảo hộ của văn bằng sáng chế là 20 năm.(tính từ ngày nộp đơn và không được gia hạn thêm thời gian bảo hộ bằng độc quyền sáng chế).Phí, lệ phíChi phí nhà nước sẽ bao gồm (i) phí nộp đơn đăng ký sáng chế (ii) phí cấp văn bằng đăng ký sáng chế. Ngoài ra, sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký sáng chế, chủ sở hữu sẽ phải nộp thêm khoản phí duy trì hàng năm cho sáng chế. Về cơ bản, chi phí nhà nước sẽ phụ thuộc vào số trang của bản mô tả và yêu cầu bảo hộ đối với sáng chế.Lệ phí nhà nước bao gồm:(i) phí nộp đơn đăng ký = 180.000 VND (ii) phí công bố đơn = 120.000 VND (iii) phí thẩm định nội dung đơn = 420.000 VND (iv) phí tra cứu + phí cấp bằng + phí đăng bạ  = 360.000 VND.Chủ đơn đăng ký sáng chế cần đáp ứng điều kiện gì?Chủ đơn đăng ký muốn được bảo hộ còn phải đáp ứng được các điều kiện sau:– Người tạo ra sáng chế (tác giả sáng chế) phải tạo ra sáng chế bằng chi phí;  và công sức của mình;– Cá nhân, tổ chức đầu tư kinh phí; cơ sở; phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc cho tác giả  thuê tác giả trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc thỏa thuận đó không trái quy định của pháp luật;– Trường hợp có nhiều cá nhân, tổ chức cùng nhau tạo ra;  hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế thì tổ chức, cá nhân đó được quyền đăng ký sáng chế sau khi được cá nhân, tổ chức còn lại đồng ý– Trường hợp sáng chế được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật;  kinh phi từ ngân sách nhà nước: thực hiện theo quy định của nhà nước.Trên đây, là toàn bộ tìm hiểu về Thủ tục đăng ký sáng chế của Legalzone. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Legalzone để được giải đáp thắc mắc.