0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file64f41de97d289-1.jpg

Thủ tục cấp lại sổ BHXH

Thủ tục cấp lại sổ BHXH năm 2023 (trực tiếp và online) được quy định tại Quyết định 896/QĐBHXH, cụ thể như sau:

Thủ tục cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin

Thủ tục cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin (nộp qua tổ chức)

 Thành phần hồ sơ:

Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1TS) 

Các bước cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin (nộp qua tổ chức):

Trình tự thực hiện:

 Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định;

 Bước 2: Nộp hồ sơ;

 Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định

 Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.

Cách thức thực hiện

 Bước 1. Nộp hồ sơ

Đơn vị SDLĐ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH theo một trong các hình thức sau:

+ Lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức IVAN hoặc qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia.

+ Qua Bưu chính

+ Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH nơi quản lý (hoặc nơi cư trú) hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp.

 Bước 2. Nhận kết quả đã giải quyết theo các hình thức đã đăng ký.

 Thời hạn giải quyết:

Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người tham gia có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người tham gia biết.

Thủ tục cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin (do cá nhân thực hiện)

 Thành phần hồ sơ:

Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1TS

Các bước cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin (do cá nhân thực hiện):

Trình tự thực hiện:

 Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định;

 Bước 2: Nộp hồ sơ;

 Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định

 Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.

Cách thức thực hiện

 Bước 1. Nộp hồ sơ

NLĐ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH theo một trong các hình thức sau:

+ Qua giao dịch điện tử: NLĐ đăng ký nhận mã xác thực và gửi hồ sơ điện tử đến Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua Tổ chức IVAN (nếu đã đăng ký sử dụng dịch vụ IVAN); trường hợp không chuyển hồ sơ giấy sang định dạng điện tử thì gửi hồ sơ giấy cho cơ quan BHXH qua bưu chính;

+ Qua Bưu chính

+ Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH nơi quản lý (hoặc nơi cư trú) hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp.

 Bước 2. Nhận kết quả đã giải quyết theo các hình thức đã đăng ký.

 Thời hạn giải quyết:

Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người tham gia có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người tham gia biết.

Thủ tục cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin

Thủ tục cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin áp dụng đối với các trường hợp sau:

 Do thay đổi nơi làm việc (cơ quan BHXH điều chỉnh trên cơ sở dữ liệu và cấp lại tờ rời sổ BHXH khi chốt sổ hoặc cấp hàng năm theo quy định)

 Do điều chỉnh họ, tên, chữ đệm; điều chỉnh ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch; điều chỉnh nội dung trên sổ BHXH.

Thủ tục cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin (nộp qua tổ chức)

 Thành phần hồ sơ:

 Người tham gia:

+ Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1TS)

+ Trường hợp thay đổi nơi làm việc: Quyết định (văn bản) chứng minh địa điểm làm việc

+ Trường hợp thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch: Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh do cơ quan có thẩm quyền về hộ tịch cấp theo quy định và chứng minh thư/ thẻ căn cước/ hộ chiếu; Trường hợp là Đảng viên nộp Lý lịch Đảng viên (hồ sơ gốc) khi được kết nạp Đảng.

 Đơn vị: Đối với trường hợp người tham gia nộp hồ sơ qua đơn vị:

+ Xác nhận Tờ khai (TK1TS) khi người tham gia điều chỉnh thông tin nhân thân trên sổ BHXH ghi nội dung: xác nhận thông tin điều chỉnh của người tham gia là đúng với hồ sơ quản lý và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận; Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên.

+ Bảng kê thông tin (Mẫu D01TS)

 Các bước cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin (nộp qua tổ chức)

Trình tự thực hiện:

 Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định;

 Bước 2: Nộp hồ sơ;

 Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định

 Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.

Cách thức thực hiện

 Bước 1. Nộp hồ sơ

Đơn vị SDLĐ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH theo một trong các hình thức sau:

+ Lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức IVAN hoặc qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia.

+ Qua Bưu chính

+ Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH nơi quản lý (hoặc nơi cư trú) hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp.

 Bước 2. Nhận kết quả đã giải quyết theo các hình thức đã đăng ký.

 Thời hạn giải quyết:

 Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người tham gia có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người tham gia biết.

 Điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH: không quá 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

Thủ tục cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin (do cá nhân thực hiện)

 Thành phần hồ sơ:

 Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1TS)

Trường hợp thay đổi nơi làm việc: Quyết định (văn bản) chứng minh địa điểm làm việc

 Trường hợp thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch: Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh do cơ quan có thẩm quyền về hộ tịch cấp theo quy định và chứng minh thư/ thẻ căn cước/ hộ chiếu; Trường hợp là đảng viên thì cung cấp thêm lý lịch đảng viên (hồ sơ gốc) khi được kết nạp vào Đảng.

 Sổ BHXH.

 Các bước cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin (do cá nhân thực hiện):

Trình tự thực hiện:

 Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định;

 Bước 2: Nộp hồ sơ;

 Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định

 Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.

Cách thức thực hiện

 Bước 1. Nộp hồ sơ

NLĐ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH theo một trong các hình thức sau:

+ Qua giao dịch điện tử: NLĐ đăng ký nhận mã xác thực và gửi hồ sơ điện tử đến Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua Tổ chức IVAN (nếu đã đăng ký sử dụng dịch vụ IVAN); trường hợp không chuyển hồ sơ giấy sang định dạng điện tử thì gửi hồ sơ giấy cho cơ quan BHXH qua bưu chính

+ Qua Bưu chính

+ Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH nơi quản lý (hoặc nơi cư trú) hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp.

 Bước 2. Nhận kết quả đã giải quyết theo các hình thức đã đăng ký.

Thời hạn giải quyết:

 Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người tham gia có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người tham gia biết.

 Điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH: không quá 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

Câu hỏi liên quan

1. Câu hỏi: Làm thế nào để thực hiện thủ tục cấp lại sổ BHXH qua dịch vụ trực tuyến?

Trả lời: Để thực hiện thủ tục cấp lại sổ BHXH online, bạn cần truy cập vào trang web chính thức của Bảo hiểm Xã hội hoặc các hệ thống dịch vụ công trực tuyến của cơ quan tương ứng. Sau đó, bạn sẽ cần đăng nhập, điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu và theo dõi hướng dẫn để hoàn thành thủ tục cấp lại sổ BHXH.

2. Câu hỏi: Nếu tôi đã mất sổ BHXH trong năm 2023, thủ tục cấp lại sổ như thế nào?

Trả lời: Để cấp lại sổ BHXH bị mất trong năm 2023, bạn cần liên hệ với cơ quan Bảo hiểm Xã hội tại địa phương hoặc khu vực bạn đang sinh sống. Sau đó, bạn sẽ cần điền mẫu TK1-TS (Tờ khai yêu cầu cấp lại sổ BHXH) và cung cấp các giấy tờ cần thiết như CMND, hộ khẩu, và các thông tin liên quan.

3. Câu hỏi: Mẫu TK1-TS là gì và cách sử dụng mẫu này để cấp lại sổ BHXH như thế nào?

Trả lời: Mẫu TK1-TS là tờ khai yêu cầu cấp lại sổ BHXH. Để sử dụng mẫu này, bạn cần tải về từ trang web chính thức của Bảo hiểm Xã hội hoặc các cơ quan có thẩm quyền. Sau đó, bạn điền đầy đủ thông tin vào mẫu TK1-TS, kèm theo các giấy tờ cần thiết và nộp tại cơ quan BHXH.

4. Câu hỏi: Tôi muốn xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội, tôi cần đến đâu để thực hiện thủ tục này?

Trả lời: Để xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội, bạn cần đến cơ quan Bảo hiểm Xã hội tại địa phương hoặc khu vực bạn đang sinh sống. Tại đây, bạn sẽ được hướng dẫn về các thủ tục, mẫu tờ khai cần điền và giấy tờ cần nộp để hoàn thành quá trình xin cấp lại sổ BHXH.

5. Câu hỏi: Tờ khai cấp lại sổ BHXH là gì và cách sử dụng nó trong thủ tục?

Trả lời: Tờ khai cấp lại sổ BHXH là một biểu mẫu do cơ quan Bảo hiểm Xã hội cung cấp để bạn điền thông tin yêu cầu. Bạn cần tải mẫu này từ trang web của cơ quan BHXH hoặc lấy tại cơ quan địa phương. Sau khi điền đầy đủ thông tin vào tờ khai, bạn sẽ nộp nó cùng với các giấy tờ liên quan tại cơ quan BHXH để thực hiện thủ tục cấp lại sổ BHXH.

avatar
Văn An
462 ngày trước
Thủ tục cấp lại sổ BHXH
Thủ tục cấp lại sổ BHXH năm 2023 (trực tiếp và online) được quy định tại Quyết định 896/QĐBHXH, cụ thể như sau:Thủ tục cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tinThủ tục cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin (nộp qua tổ chức) Thành phần hồ sơ:Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1TS) Các bước cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin (nộp qua tổ chức):Trình tự thực hiện: Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định; Bước 2: Nộp hồ sơ; Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.Cách thức thực hiện Bước 1. Nộp hồ sơĐơn vị SDLĐ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH theo một trong các hình thức sau:+ Lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức IVAN hoặc qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia.+ Qua Bưu chính+ Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH nơi quản lý (hoặc nơi cư trú) hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp. Bước 2. Nhận kết quả đã giải quyết theo các hình thức đã đăng ký. Thời hạn giải quyết:Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người tham gia có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người tham gia biết.Thủ tục cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin (do cá nhân thực hiện) Thành phần hồ sơ:Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1TSCác bước cấp lại sổ BHXH không thay đổi thông tin (do cá nhân thực hiện):Trình tự thực hiện: Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định; Bước 2: Nộp hồ sơ; Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.Cách thức thực hiện Bước 1. Nộp hồ sơNLĐ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH theo một trong các hình thức sau:+ Qua giao dịch điện tử: NLĐ đăng ký nhận mã xác thực và gửi hồ sơ điện tử đến Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua Tổ chức IVAN (nếu đã đăng ký sử dụng dịch vụ IVAN); trường hợp không chuyển hồ sơ giấy sang định dạng điện tử thì gửi hồ sơ giấy cho cơ quan BHXH qua bưu chính;+ Qua Bưu chính+ Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH nơi quản lý (hoặc nơi cư trú) hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp. Bước 2. Nhận kết quả đã giải quyết theo các hình thức đã đăng ký. Thời hạn giải quyết:Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người tham gia có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người tham gia biết.Thủ tục cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tinThủ tục cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin áp dụng đối với các trường hợp sau: Do thay đổi nơi làm việc (cơ quan BHXH điều chỉnh trên cơ sở dữ liệu và cấp lại tờ rời sổ BHXH khi chốt sổ hoặc cấp hàng năm theo quy định) Do điều chỉnh họ, tên, chữ đệm; điều chỉnh ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch; điều chỉnh nội dung trên sổ BHXH.Thủ tục cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin (nộp qua tổ chức) Thành phần hồ sơ: Người tham gia:+ Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1TS)+ Trường hợp thay đổi nơi làm việc: Quyết định (văn bản) chứng minh địa điểm làm việc+ Trường hợp thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch: Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh do cơ quan có thẩm quyền về hộ tịch cấp theo quy định và chứng minh thư/ thẻ căn cước/ hộ chiếu; Trường hợp là Đảng viên nộp Lý lịch Đảng viên (hồ sơ gốc) khi được kết nạp Đảng. Đơn vị: Đối với trường hợp người tham gia nộp hồ sơ qua đơn vị:+ Xác nhận Tờ khai (TK1TS) khi người tham gia điều chỉnh thông tin nhân thân trên sổ BHXH ghi nội dung: xác nhận thông tin điều chỉnh của người tham gia là đúng với hồ sơ quản lý và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xác nhận; Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên.+ Bảng kê thông tin (Mẫu D01TS) Các bước cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin (nộp qua tổ chức)Trình tự thực hiện: Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định; Bước 2: Nộp hồ sơ; Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.Cách thức thực hiện Bước 1. Nộp hồ sơĐơn vị SDLĐ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH theo một trong các hình thức sau:+ Lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức IVAN hoặc qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia.+ Qua Bưu chính+ Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH nơi quản lý (hoặc nơi cư trú) hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp. Bước 2. Nhận kết quả đã giải quyết theo các hình thức đã đăng ký. Thời hạn giải quyết: Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người tham gia có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người tham gia biết. Điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH: không quá 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.Thủ tục cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin (do cá nhân thực hiện) Thành phần hồ sơ: Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1TS)Trường hợp thay đổi nơi làm việc: Quyết định (văn bản) chứng minh địa điểm làm việc Trường hợp thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày tháng năm sinh; giới tính; quốc tịch: Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh do cơ quan có thẩm quyền về hộ tịch cấp theo quy định và chứng minh thư/ thẻ căn cước/ hộ chiếu; Trường hợp là đảng viên thì cung cấp thêm lý lịch đảng viên (hồ sơ gốc) khi được kết nạp vào Đảng. Sổ BHXH. Các bước cấp lại sổ BHXH do thay đổi thông tin (do cá nhân thực hiện):Trình tự thực hiện: Bước 1: Lập hồ sơ theo quy định; Bước 2: Nộp hồ sơ; Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định Bước 4: Nhận kết quả giải quyết.Cách thức thực hiện Bước 1. Nộp hồ sơNLĐ nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH theo một trong các hình thức sau:+ Qua giao dịch điện tử: NLĐ đăng ký nhận mã xác thực và gửi hồ sơ điện tử đến Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua Tổ chức IVAN (nếu đã đăng ký sử dụng dịch vụ IVAN); trường hợp không chuyển hồ sơ giấy sang định dạng điện tử thì gửi hồ sơ giấy cho cơ quan BHXH qua bưu chính+ Qua Bưu chính+ Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơ quan BHXH nơi quản lý (hoặc nơi cư trú) hoặc tại Trung tâm Phục vụ HCC các cấp. Bước 2. Nhận kết quả đã giải quyết theo các hình thức đã đăng ký.Thời hạn giải quyết: Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người tham gia có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người tham gia biết. Điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH: không quá 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.Câu hỏi liên quan1. Câu hỏi: Làm thế nào để thực hiện thủ tục cấp lại sổ BHXH qua dịch vụ trực tuyến?Trả lời: Để thực hiện thủ tục cấp lại sổ BHXH online, bạn cần truy cập vào trang web chính thức của Bảo hiểm Xã hội hoặc các hệ thống dịch vụ công trực tuyến của cơ quan tương ứng. Sau đó, bạn sẽ cần đăng nhập, điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu và theo dõi hướng dẫn để hoàn thành thủ tục cấp lại sổ BHXH.2. Câu hỏi: Nếu tôi đã mất sổ BHXH trong năm 2023, thủ tục cấp lại sổ như thế nào?Trả lời: Để cấp lại sổ BHXH bị mất trong năm 2023, bạn cần liên hệ với cơ quan Bảo hiểm Xã hội tại địa phương hoặc khu vực bạn đang sinh sống. Sau đó, bạn sẽ cần điền mẫu TK1-TS (Tờ khai yêu cầu cấp lại sổ BHXH) và cung cấp các giấy tờ cần thiết như CMND, hộ khẩu, và các thông tin liên quan.3. Câu hỏi: Mẫu TK1-TS là gì và cách sử dụng mẫu này để cấp lại sổ BHXH như thế nào?Trả lời: Mẫu TK1-TS là tờ khai yêu cầu cấp lại sổ BHXH. Để sử dụng mẫu này, bạn cần tải về từ trang web chính thức của Bảo hiểm Xã hội hoặc các cơ quan có thẩm quyền. Sau đó, bạn điền đầy đủ thông tin vào mẫu TK1-TS, kèm theo các giấy tờ cần thiết và nộp tại cơ quan BHXH.4. Câu hỏi: Tôi muốn xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội, tôi cần đến đâu để thực hiện thủ tục này?Trả lời: Để xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội, bạn cần đến cơ quan Bảo hiểm Xã hội tại địa phương hoặc khu vực bạn đang sinh sống. Tại đây, bạn sẽ được hướng dẫn về các thủ tục, mẫu tờ khai cần điền và giấy tờ cần nộp để hoàn thành quá trình xin cấp lại sổ BHXH.5. Câu hỏi: Tờ khai cấp lại sổ BHXH là gì và cách sử dụng nó trong thủ tục?Trả lời: Tờ khai cấp lại sổ BHXH là một biểu mẫu do cơ quan Bảo hiểm Xã hội cung cấp để bạn điền thông tin yêu cầu. Bạn cần tải mẫu này từ trang web của cơ quan BHXH hoặc lấy tại cơ quan địa phương. Sau khi điền đầy đủ thông tin vào tờ khai, bạn sẽ nộp nó cùng với các giấy tờ liên quan tại cơ quan BHXH để thực hiện thủ tục cấp lại sổ BHXH.