0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file634fcc4119d1f-quy-hoạch--1-.jpg.webp

Thủ tục thành lập công ty kinh doanh dịch vụ quy hoạch đô thị có vốn đầu tư nước ngoài

1. Hình thức đầu tư kinh doanh dịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị tại Việt Nam

Dịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị (CPC 8674) được cam kết trong biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam khi tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Cam kết như sau:

“Không hạn chế, ngoại trừ: Sau 2 năm kể từ khi gia nhập, có thể thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Trong vòng 2 năm kể từ ngày gia nhập WTO, các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chỉ được cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Doanh nghiệp nước ngoài phải là pháp nhân của một Thành viên WTO.”.

Như vậy, Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập công ty kinh doanh dịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.

2. Phạm vi của kinh doanh dịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị

a. Dịch vụ quy hoạch đô thị:

Phát triển các dịch vụ về các chương trình liên quan tới sử dụng đất, lựa chọn địa điểm, kiểm soát và sử dụng, hệ thống đường và chăm sóc đất đai nhằm tạo ra và duy trì sự phát triển đô thị một cách có thệ thống và được điều phối tốt.

b. Dịch vụ kiến trúc cảnh quan đô thị:

Các dịch vụ thiết kế và quy hoạch cảnh quan mỹ thuật cho các công viên, khu đất thương mại và cư trú, v.v.. Dịch vụ này bao gồm cả việc chuẩn bị sơ đồ khu đất, bản vẽ kỹ thuật, tiêu chí kỹ thuật và dự tính chi phí cho việc phát triển khu đất, chỉ rõ vành đai của khu đất, các loại cây sẽ được trồng và các tiện ích như đường đi bộ, hàng rào và khu vực đỗ xe. Dịch vụ này cũng bao gồm dịch vụ kiểm tra công việc trong quá trình xây dựng.

3. Quy trình thực hiện thủ tục

Bước 1: Thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư;

Bước 2: Thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

4. Hồ sơ và Tài liệu xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

4.1. Hồ sơ và Tài liệu xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;

a. Hồ sơ cần soạn thảo;

- Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;

- Đề xuất dự án đầu tư

- Bản thuyết minh về năng lực tài chính của Nhà đầu tư;

- Bản giải trình đáp ứng điều kiện đầu tư đối với Nhà đầu tư nước ngoài;

- Quyết định của Nhà đầu tư (đối với Nhà đầu tư là tổ chức);

- Giấy ủy quyền trường hợp ủy quyền cho bên thứ ba đại diện thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư;

b. Tài liệu Nhà đầu tư cung cấp;

* Tài liệu chung;

- Bản sao chứng thực Hợp đồng thuê địa điểm hoặc thỏa thuận nguyên tắc hợp đồng thuê địa điểm để thực hiện dự án. Kèm theo tài liệu này là bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của bên cho thuê địa điểm là tổ chức (có ngành nghề kinh doanh bất động sản); bản sao chứng thực Giấy phép xây dựng; bản sao chứng thực Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đối với địa điểm thuê là nhà);

* Tài liệu riêng đối với nhà đầu tư là tổ chức nước ngoài;

- Bản Hợp pháp hóa lãnh sự Quyết định, Giấy phép thành lập của tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài;

- Bản Hợp pháp hóa lãnh sự Báo cáo tài chính có kiểm toán 2 năm gần nhất của Nhà đầu tư hoặc Xác nhân số dư tài khoản Ngân hàng của Nhà đầu tư nước ngoài để chứng minh năng lực tài chính;

- Bản sao chứng thực Hộ chiếu người đại diện theo pháp luật và người đại diện quản lý phần vốn góp của Nhà đầu tư nước ngoài;

* Tài liệu riêng đối với nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài;

- Bản sao chứng thực Hộ chiếu của nhà đầu tư;

- Bản dịch công chứng Xác nhân số dư tài khoản Ngân hàng của Nhà đầu tư để chứng minh năng lực tài chính;

4.2. Hồ sơ và Tài liệu xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

a. Hồ sơ cần soạn thảo;

- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;

- Điều lệ Công ty;

- Danh sách thành viên (đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên); Danh sách cổ đông sáng lập (đối với Công ty Cổ phần);

- Quyết định của Nhà đầu tư (đối với Nhà đầu tư là tổ chức);

- Danh sách người đại diện theo ủy quyền (đối với Nhà đầu tư là tổ chức);

- Giấy ủy quyền trường hợp ủy quyền cho bên thứ ba đại diện thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp;

b. Tài liệu Nhà đầu tư cung cấp;

* Tài liệu chung;

- Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (Bước 4.1);

- Bản sao chứng thực Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu người đại diện theo pháp luật của Công ty dự kiến thành lập;

* Tài liệu riêng đối với nhà đầu tư là tổ chức;

- Bản Hợp pháp hóa lãnh sự Quyết định, Giấy phép thành lập của tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài (mục b, Bước 4.1)

- Bản sao chứng thực Hộ chiếu người đại diện theo pháp luật và người đại diện quản lý phần vốn góp của Nhà đầu tư nước ngoài (tương tự mục b, Bước 4.1);

* Tài liệu riêng đối với nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài;

- Bản sao chứng thực Hộ chiếu thành viên/ cổ đông góp vốn thành lập doanh nghiệp là nhà đầu tư nước ngoài (tương tự mục b, Bước 41);

** Văn bản pháp luật liên quan

(1) Biểu cam kết Thương mại và Dịch vụ WTO;

(2) Luật Đầu tư 2020;

(3) Luật Doanh nghiệp 2020;

(4) Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư;

(5) Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp;

(6) Các văn bản pháp lý có liên quan khác.

avatar
Thủ tục thành lập công ty kinh doanh dịch vụ quy hoạch đô thị có vốn đầu tư nước ngoài
1. Hình thức đầu tư kinh doanh dịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị tại Việt NamDịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị (CPC 8674) được cam kết trong biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam khi tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Cam kết như sau:“Không hạn chế, ngoại trừ: Sau 2 năm kể từ khi gia nhập, có thể thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Trong vòng 2 năm kể từ ngày gia nhập WTO, các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chỉ được cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Doanh nghiệp nước ngoài phải là pháp nhân của một Thành viên WTO.”.Như vậy, Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập công ty kinh doanh dịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.2. Phạm vi của kinh doanh dịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thịa. Dịch vụ quy hoạch đô thị:Phát triển các dịch vụ về các chương trình liên quan tới sử dụng đất, lựa chọn địa điểm, kiểm soát và sử dụng, hệ thống đường và chăm sóc đất đai nhằm tạo ra và duy trì sự phát triển đô thị một cách có thệ thống và được điều phối tốt.b. Dịch vụ kiến trúc cảnh quan đô thị:Các dịch vụ thiết kế và quy hoạch cảnh quan mỹ thuật cho các công viên, khu đất thương mại và cư trú, v.v.. Dịch vụ này bao gồm cả việc chuẩn bị sơ đồ khu đất, bản vẽ kỹ thuật, tiêu chí kỹ thuật và dự tính chi phí cho việc phát triển khu đất, chỉ rõ vành đai của khu đất, các loại cây sẽ được trồng và các tiện ích như đường đi bộ, hàng rào và khu vực đỗ xe. Dịch vụ này cũng bao gồm dịch vụ kiểm tra công việc trong quá trình xây dựng.3. Quy trình thực hiện thủ tụcBước 1: Thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư;Bước 2: Thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.4. Hồ sơ và Tài liệu xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp4.1. Hồ sơ và Tài liệu xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;a. Hồ sơ cần soạn thảo;- Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;- Đề xuất dự án đầu tư- Bản thuyết minh về năng lực tài chính của Nhà đầu tư;- Bản giải trình đáp ứng điều kiện đầu tư đối với Nhà đầu tư nước ngoài;- Quyết định của Nhà đầu tư (đối với Nhà đầu tư là tổ chức);- Giấy ủy quyền trường hợp ủy quyền cho bên thứ ba đại diện thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư;b. Tài liệu Nhà đầu tư cung cấp;* Tài liệu chung;- Bản sao chứng thực Hợp đồng thuê địa điểm hoặc thỏa thuận nguyên tắc hợp đồng thuê địa điểm để thực hiện dự án. Kèm theo tài liệu này là bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của bên cho thuê địa điểm là tổ chức (có ngành nghề kinh doanh bất động sản); bản sao chứng thực Giấy phép xây dựng; bản sao chứng thực Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đối với địa điểm thuê là nhà);* Tài liệu riêng đối với nhà đầu tư là tổ chức nước ngoài;- Bản Hợp pháp hóa lãnh sự Quyết định, Giấy phép thành lập của tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài;- Bản Hợp pháp hóa lãnh sự Báo cáo tài chính có kiểm toán 2 năm gần nhất của Nhà đầu tư hoặc Xác nhân số dư tài khoản Ngân hàng của Nhà đầu tư nước ngoài để chứng minh năng lực tài chính;- Bản sao chứng thực Hộ chiếu người đại diện theo pháp luật và người đại diện quản lý phần vốn góp của Nhà đầu tư nước ngoài;* Tài liệu riêng đối với nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài;- Bản sao chứng thực Hộ chiếu của nhà đầu tư;- Bản dịch công chứng Xác nhân số dư tài khoản Ngân hàng của Nhà đầu tư để chứng minh năng lực tài chính;4.2. Hồ sơ và Tài liệu xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;a. Hồ sơ cần soạn thảo;- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;- Điều lệ Công ty;- Danh sách thành viên (đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên); Danh sách cổ đông sáng lập (đối với Công ty Cổ phần);- Quyết định của Nhà đầu tư (đối với Nhà đầu tư là tổ chức);- Danh sách người đại diện theo ủy quyền (đối với Nhà đầu tư là tổ chức);- Giấy ủy quyền trường hợp ủy quyền cho bên thứ ba đại diện thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp;b. Tài liệu Nhà đầu tư cung cấp;* Tài liệu chung;- Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (Bước 4.1);- Bản sao chứng thực Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu người đại diện theo pháp luật của Công ty dự kiến thành lập;* Tài liệu riêng đối với nhà đầu tư là tổ chức;- Bản Hợp pháp hóa lãnh sự Quyết định, Giấy phép thành lập của tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài (mục b, Bước 4.1)- Bản sao chứng thực Hộ chiếu người đại diện theo pháp luật và người đại diện quản lý phần vốn góp của Nhà đầu tư nước ngoài (tương tự mục b, Bước 4.1);* Tài liệu riêng đối với nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài;- Bản sao chứng thực Hộ chiếu thành viên/ cổ đông góp vốn thành lập doanh nghiệp là nhà đầu tư nước ngoài (tương tự mục b, Bước 41);** Văn bản pháp luật liên quan(1) Biểu cam kết Thương mại và Dịch vụ WTO;(2) Luật Đầu tư 2020;(3) Luật Doanh nghiệp 2020;(4) Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư;(5) Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp;(6) Các văn bản pháp lý có liên quan khác.