0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file60d2c11061e3e-thay-doi-dai-dien-van-phong-cong-ty-1.png.webp

Đầu tư nước ngoài là gì

Đầu tư là việc một hoặc nhiều cá nhân tổ chức sử dụng nguồn tiền, đất đai hoặc các tài sản khác có giá trị để thực hiện một hoặc nhiều hoạt động kinh tế nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. Mục đích lợi nhuận là yếu tố quan trọng mà các nhà đầu tư hướng đến khi thực hiện hoạt động đầu tư. Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể đầu tư nước ngoài là gì, nhưng căn cứ vào bản chất của hoạt động này, chúng ta có thể giải thích như sau:

Đầu tư nước ngoài được hiểu là việc tổ chức cá nhân trong hoặc ngoài nước tiến hành góp vốn việc đầu tư vào Việt Nam và có tỉ lệ vốn đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư thuộc trường hợp nhà đầu tư nước ngoài.

Cùng Legalzone tìm hiểu rõ hơn trong bài viết dưới đây

dau tu nuoc ngoai

Quy định về đầu tư nước ngoài là gì

Theo Luật đầu tư nước ngoài 2020 chỉ đưa ra khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, theo đó:

Nhà đầu tư được hiểu là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Đồng thời nhà đầu tư nước ngoài được định nghĩa tại khoản 19 điều 3 Luật đầu tư năm 2020.

Như sau: “ Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam”. 

Đồng thời, Luật còn định nghĩa, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.

Hình thức đầu tư nước ngoài là gì

Căn cứ pháp lý

- Căn cứ Luật đầu tư năm 2020;

- Căn cứ Luật doanh nghiệp năm 2020;

- Căn cứ nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày 26/03/2021 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;

Theo Điều 21 Luật đầu tư năm 2020 thì hiện nay có các hình thức đầu tư bao gồm:

- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế;

- Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp;

- Thực hiện dự án đầu tư;

- Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC;

- Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của Chính phủ.

Mỗi hình thức đầu tư trên đều có những đặc điểm cũng như ưu điểm hạn chế riêng. Và các nhà đầu tư cần suy xét để lựa chọn cho mình hình thức đầu tư phù hợp nhất.

Hiện nay, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng mạnh và vấn đề về luật pháp luôn là sự quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư tại thị trường Việt Nam.

Cần điều kiện gì để trở thành doanh nghiệp FDI?

Thành lập hoặc có phần vốn góp sở hữu bởi nhà đầu tư nước ngoài

Theo khoản 19 Điều 3 Luật Đầu tư 2020:

Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

Doanh nghiệp FDI phải có ít nhất một trong những đối tượng là nhà đầu tư nước ngoài như trên đứng ra thành lập hoặc góp vốn.

Kinh doanh ngành, nghề không bị cấm

Để trở thành doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp không được kinh doanh những ngành nghề bị cấm theo quy định tại Điều 6 Luật Đầu tư 2020, bao gồm:

- Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục I của Luật này;

- Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II của Luật này;

- Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại: Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật này;

- Kinh doanh mại dâm;

- Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người;

- Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;

- Kinh doanh pháo nổ;

- Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.

Xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Theo điểm c khoản 1 Điều 22 Luật Đầu tư 2020:

Trước khi thành lập tổ chức kinh tế; nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư; thực hiện thủ tục cấp; điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Theo khoản 1, 2 Điều 39 Luật Đầu tư 2020. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được quy định như sau:

- Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

- Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

Thành lập doanh nghiệp

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, cá nhân, tổ chức tiến hành chuẩn bị hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp để nộp lên Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Hoàn thành xong bước này, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp FDI và được hưởng các ưu đãi của một doanh nghiệp FDI.

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Theo quy định tại Luật đầu tư, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm:

– Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;

– Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;

– Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

– Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;

Quy trình thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Các bước thành lập công ty có vốn nước ngoài

Bước 1: Xin cấp giấy chứng nhận đầu tư với dự án đầu tư kinh doanh tại Việt Nam (Trình và xin phép từ các bộ liên quan)

Bước 2 : Thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép đăng ký kinh doanh

Bước 3 : Nhận kết quả và hoàn tất các thủ tục về thuế nhà đầu tư

Dịch vụ của Legalzone

- Đại diện lên Sở kế hoạch và Đầu tư để nộp hồ sơ đăng ký Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài cho quý khách hàng

- Đại diện nhận kết quả là giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh tại sở KH-ĐT cho khách hàng

- Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời của Sở KH-ĐT, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng

- Tiến hành thủ tục khắc con dấu cho Doanh nghiệp

- Tiến hành thủ tục đăng ký Mã số Thuế và Mã số Hải quan cho Doanh nghiệp

- Thực hiện đăng bố cáo thông tin doanh nghiệp trên cổng thông tin điện tử quốc gia

Trên đây là một số thông tin giải đáp thắc mắc đầu tư nước ngoài là gì. Hãy liên hệ với chúng tôi khi bạn cần hỗ trợ

avatar
Lê Tún Anh
1308 ngày trước
Đầu tư nước ngoài là gì
Đầu tư là việc một hoặc nhiều cá nhân tổ chức sử dụng nguồn tiền, đất đai hoặc các tài sản khác có giá trị để thực hiện một hoặc nhiều hoạt động kinh tế nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. Mục đích lợi nhuận là yếu tố quan trọng mà các nhà đầu tư hướng đến khi thực hiện hoạt động đầu tư. Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể đầu tư nước ngoài là gì, nhưng căn cứ vào bản chất của hoạt động này, chúng ta có thể giải thích như sau:Đầu tư nước ngoài được hiểu là việc tổ chức cá nhân trong hoặc ngoài nước tiến hành góp vốn việc đầu tư vào Việt Nam và có tỉ lệ vốn đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư thuộc trường hợp nhà đầu tư nước ngoài.Cùng Legalzone tìm hiểu rõ hơn trong bài viết dưới đâyQuy định về đầu tư nước ngoài là gìTheo Luật đầu tư nước ngoài 2020 chỉ đưa ra khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, theo đó:Nhà đầu tư được hiểu là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Đồng thời nhà đầu tư nước ngoài được định nghĩa tại khoản 19 điều 3 Luật đầu tư năm 2020.Như sau: “ Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam”. Đồng thời, Luật còn định nghĩa, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.Hình thức đầu tư nước ngoài là gìCăn cứ pháp lý- Căn cứ Luật đầu tư năm 2020;- Căn cứ Luật doanh nghiệp năm 2020;- Căn cứ nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày 26/03/2021 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;Theo Điều 21 Luật đầu tư năm 2020 thì hiện nay có các hình thức đầu tư bao gồm:- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế;- Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp;- Thực hiện dự án đầu tư;- Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC;- Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của Chính phủ.Mỗi hình thức đầu tư trên đều có những đặc điểm cũng như ưu điểm hạn chế riêng. Và các nhà đầu tư cần suy xét để lựa chọn cho mình hình thức đầu tư phù hợp nhất.Hiện nay, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng mạnh và vấn đề về luật pháp luôn là sự quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư tại thị trường Việt Nam.Cần điều kiện gì để trở thành doanh nghiệp FDI?Thành lập hoặc có phần vốn góp sở hữu bởi nhà đầu tư nước ngoàiTheo khoản 19 Điều 3 Luật Đầu tư 2020:Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.Doanh nghiệp FDI phải có ít nhất một trong những đối tượng là nhà đầu tư nước ngoài như trên đứng ra thành lập hoặc góp vốn.Kinh doanh ngành, nghề không bị cấmĐể trở thành doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp không được kinh doanh những ngành nghề bị cấm theo quy định tại Điều 6 Luật Đầu tư 2020, bao gồm:- Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục I của Luật này;- Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II của Luật này;- Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại: Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật này;- Kinh doanh mại dâm;- Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người;- Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;- Kinh doanh pháo nổ;- Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.Xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tưTheo điểm c khoản 1 Điều 22 Luật Đầu tư 2020:Trước khi thành lập tổ chức kinh tế; nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư; thực hiện thủ tục cấp; điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.Theo khoản 1, 2 Điều 39 Luật Đầu tư 2020. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được quy định như sau:- Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.- Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.Thành lập doanh nghiệpSau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, cá nhân, tổ chức tiến hành chuẩn bị hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp để nộp lên Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.Hoàn thành xong bước này, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp FDI và được hưởng các ưu đãi của một doanh nghiệp FDI.Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tưTheo quy định tại Luật đầu tư, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm:– Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;– Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;– Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;– Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;Quy trình thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoàiCác bước thành lập công ty có vốn nước ngoàiBước 1: Xin cấp giấy chứng nhận đầu tư với dự án đầu tư kinh doanh tại Việt Nam (Trình và xin phép từ các bộ liên quan)Bước 2 : Thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép đăng ký kinh doanhBước 3 : Nhận kết quả và hoàn tất các thủ tục về thuế nhà đầu tưDịch vụ của Legalzone- Đại diện lên Sở kế hoạch và Đầu tư để nộp hồ sơ đăng ký Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài cho quý khách hàng- Đại diện nhận kết quả là giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh tại sở KH-ĐT cho khách hàng- Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời của Sở KH-ĐT, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng- Tiến hành thủ tục khắc con dấu cho Doanh nghiệp- Tiến hành thủ tục đăng ký Mã số Thuế và Mã số Hải quan cho Doanh nghiệp- Thực hiện đăng bố cáo thông tin doanh nghiệp trên cổng thông tin điện tử quốc giaTrên đây là một số thông tin giải đáp thắc mắc đầu tư nước ngoài là gì. Hãy liên hệ với chúng tôi khi bạn cần hỗ trợ