0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file6273ea286b690-đihj-giá.jpg.webp

Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu

Khái niệm quyền sở hữu và giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu

Khái niệm quyền sở hữu

Trước khi tìm hiểu Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu; thì cần hiểu Quyền sở hữu là gì?

Theo Điều 158 Luật dân sự 2015 : “ Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu; quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật”

  • Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ; chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.

Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ; chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.

  • Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng; hưởng hoa lợi; lợi tức từ tài sản.

Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận/ theo quy định của pháp luật.

Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình; nhưng không được gây thiệt hại/làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia; dân tộc; lợi ích công cộng; quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

  • Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản; từ bỏ quyền sở hữu; tiêu dùng; tiêu hủy tài sản.

Chủ sở hữu có quyền bán; trao đổi; tặng cho; cho vay; để thừa kế; từ bỏ quyền sở hữu; tiêu dùng; tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của PL.

Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu

Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu

Quan hệ sở hữu trong tư pháp quốc tế là: Các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài.

THEO PL CÁC NƯỚCTHEO PL VIỆT NAM
1 vài nước : + Đối với BĐS: AD nguyên tắc Luật nơi có TS + Đối với động sản: AD nguyên tắc Luật nhân thân của người có TS.và Đa số các nước: + Đối với BĐS: AD nguyên tắc Luật nơi có TS + Đối với động sản: AD nguyên tắc Luật nơi có TS 
 (Bắt nguồn từ bản chất của quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài, cái dù các bên có tịch khác nhau nơi cư trú khác nhau hay thu sở khác nhau thì tài sản vẫn là trung tâm, là điểm nối giữa các chủ thể với nhau, đâu vì vậy nơi có tài sản sẽ luôn là hệ thống pháp luật dễ được chất nhất)

Luật nơi có tài sản

- Luật nơi có vật quy định vật ở đâu thì áp dụng luật ở nơi đó.

- Luật nơi có vật được áp dụng để giải quyết các vấn đề sau:

  1. Các vấn đề về quyền sở hữu đối với tài sản (tài sản hữu hình)
  2. Các vấn đề thừa kế tài sản là bất động sản.
  3. Các vấn đề về thừa kế tài sản không người thừa kế.
  4. Định danh tài sản.

Pháp luật nước nơi có tài sản

ĐK phát sinh,Thay đổi. Chấm dứt qh sở hữu, ND Quyền sở hữu đối với TS.

THEO PL CÁC NƯỚCTHEO PL VIỆT NAM
AD Luật nơi có TS để xác định: ĐK phát sinh,Thay đổi. Chấm dứt qh sở hữu, ND Quyền sở hữu đối với TS. Nếu quyền sở hữu Đối với TS của 1 người là ĐS được phát sinh ở trên cơ sở pháp luật nước này nhưng khi tài sản đó được đem sang nước khác thì quyền sở hữu của chủ sở hữu tài sản vẫn được Pháp luật nước này Bảo hộ. Tuy nhiên về phạm vi và nội dung của quyền sở hữu đối với tài sản thì thì theo pháp luật của đa số các nước phải do pháp luật của nước nơi người đó đang có tài sản Điều chỉnh.Khoản 1 điều 678 BLDS 2015 Đối với những TS tồn tại ở nước ngoài mà tổ chức cá nhân người Việt Nam có quyền ở hữu hình thành trên cơ sở PL của nước ngoài - nơi có tài sản. Khi tài sản đó được đưa vào VN  hợp pháp thì VN vẫn thừa nhận quyền SH.Tuy nhiên về ND và P.vi hành xử Quyền SH do PL VN quy định.

Quyền sở hữu đối với TS  đang trên đường vận chuyển

THEO PL CÁC NƯỚCTHEO PL VIỆT NAM
Vẫn còn AD Luật nơi có TS để xác định: Quyền sở hữu đối với TS  đang trên đường vận chuyển: Đối với nơi mà sự hỗ trợ khoa học kỹ thuật về việc xác định vị trí tồn tại của TS không phải quá khó khăn và ở nước đó có quan điểm Luật nơi có TS mới thực sự khách quan và công bằng. Nguyên tắc Hệ thuộc luật do các bên lựa chọn càng ngày được coi trọng, Nhiều nước áp dụng nhất, mà không phải là nguyên tắc của Luật nước nơi gửi TS đi or Luật nước nơi nhận hàng. vì Nếu áp dụng luật nước nơi có TS mà đó là TS đang vận chuyển, Sẽ gây rắc rối và khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc khi không dễ dàng có thể xác định chính xác vị trí tồn tại của TS Vào thời điểm tranh chấp.Khoản 2 điều 678 BLDS 2015: 1 trong 2

Bảo hộ quyền lợi của người thụ đắc trung thực

THEO PL CÁC NƯỚCTHEO PL VIỆT NAM
AD Luật nơi có TS để: Bảo hộ quyền lợi của người thụ đắc trung thực ( Người chiếm hữu TS ngay tình): Bởi khi xác lập 1qh Sở hữu đối với 1 TS nhất định, Chủ thể của qh Thông thường sẽ xem xét các vấn đề liên quan đến TS Dựa theo Luật của nước nơi có TS đó. Nếu áp dụng một hệ thuộc luật khác để điều chỉnh sẽ gây khó khăn cho các chủ thể liên quan dẫn đến không Bảo hộ tốt nhất của Quyền của người thụ đắc trung thực.Việc chuyển giao động sản hữu hình có yếu tố nước ngoài được điều chỉnh bằng PL QG Nơi có tài sản. -> Chủ sở hữu sẽ mất quyền sở hữu của mình đối với tài sản nếu được Chuyển giao một cách hợp pháp ra nước ngoài & Theo pháp luật của nước gửi điKhông có quy định

Các phạm trù “động sản"" và “bất động sản”

- “Động sản” là: tài sản có thể chuyển dịch hoặc di dời từ nơi này sang nơi khác trong không gian nhất định mà vẫn giữ nguyên tính năng, công dụng.

- “Bất động sản” gồm đất đai và những gì dính liền vĩnh viễn với mảnh đất. Những thứ được xem là dính liền vĩnh viễn như là nhà cửa

Động sản và bất động sản

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ

LEGALZONE COMPANY

Hotline tư vấn:  088.888.9366

Email: Support@legalzone.vn

Website: https://legalzone.vn/

https://thutucphapluat.com/

Địa chỉ: Phòng 1603, Sảnh A3, Toà nhà Ecolife, 58 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

———————————-

Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultantcy

Tư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultantcy

Tư vấn pháp lý/ Legal consultantcy

Fb Legalzone: https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd

avatar
Lê Quỳnh Trang LGZ
715 ngày trước
Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu
Khái niệm quyền sở hữu và giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữuKhái niệm quyền sở hữuTrước khi tìm hiểu Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu; thì cần hiểu Quyền sở hữu là gì?Theo Điều 158 Luật dân sự 2015 : “ Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu; quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật”Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ; chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ; chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng; hưởng hoa lợi; lợi tức từ tài sản.Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận/ theo quy định của pháp luật.Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình; nhưng không được gây thiệt hại/làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia; dân tộc; lợi ích công cộng; quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản; từ bỏ quyền sở hữu; tiêu dùng; tiêu hủy tài sản.Chủ sở hữu có quyền bán; trao đổi; tặng cho; cho vay; để thừa kế; từ bỏ quyền sở hữu; tiêu dùng; tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của PL.Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữuGiải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữuQuan hệ sở hữu trong tư pháp quốc tế là: Các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài.THEO PL CÁC NƯỚCTHEO PL VIỆT NAM1 vài nước : + Đối với BĐS: AD nguyên tắc Luật nơi có TS + Đối với động sản: AD nguyên tắc Luật nhân thân của người có TS.và Đa số các nước: + Đối với BĐS: AD nguyên tắc Luật nơi có TS + Đối với động sản: AD nguyên tắc Luật nơi có TS  (Bắt nguồn từ bản chất của quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài, cái dù các bên có tịch khác nhau nơi cư trú khác nhau hay thu sở khác nhau thì tài sản vẫn là trung tâm, là điểm nối giữa các chủ thể với nhau, đâu vì vậy nơi có tài sản sẽ luôn là hệ thống pháp luật dễ được chất nhất)Luật nơi có tài sản- Luật nơi có vật quy định vật ở đâu thì áp dụng luật ở nơi đó.- Luật nơi có vật được áp dụng để giải quyết các vấn đề sau:Các vấn đề về quyền sở hữu đối với tài sản (tài sản hữu hình)Các vấn đề thừa kế tài sản là bất động sản.Các vấn đề về thừa kế tài sản không người thừa kế.Định danh tài sản.Pháp luật nước nơi có tài sảnĐK phát sinh,Thay đổi. Chấm dứt qh sở hữu, ND Quyền sở hữu đối với TS.THEO PL CÁC NƯỚCTHEO PL VIỆT NAMAD Luật nơi có TS để xác định: ĐK phát sinh,Thay đổi. Chấm dứt qh sở hữu, ND Quyền sở hữu đối với TS. Nếu quyền sở hữu Đối với TS của 1 người là ĐS được phát sinh ở trên cơ sở pháp luật nước này nhưng khi tài sản đó được đem sang nước khác thì quyền sở hữu của chủ sở hữu tài sản vẫn được Pháp luật nước này Bảo hộ. Tuy nhiên về phạm vi và nội dung của quyền sở hữu đối với tài sản thì thì theo pháp luật của đa số các nước phải do pháp luật của nước nơi người đó đang có tài sản Điều chỉnh.Khoản 1 điều 678 BLDS 2015 Đối với những TS tồn tại ở nước ngoài mà tổ chức cá nhân người Việt Nam có quyền ở hữu hình thành trên cơ sở PL của nước ngoài - nơi có tài sản. Khi tài sản đó được đưa vào VN  hợp pháp thì VN vẫn thừa nhận quyền SH.Tuy nhiên về ND và P.vi hành xử Quyền SH do PL VN quy định.Quyền sở hữu đối với TS  đang trên đường vận chuyểnTHEO PL CÁC NƯỚCTHEO PL VIỆT NAMVẫn còn AD Luật nơi có TS để xác định: Quyền sở hữu đối với TS  đang trên đường vận chuyển: Đối với nơi mà sự hỗ trợ khoa học kỹ thuật về việc xác định vị trí tồn tại của TS không phải quá khó khăn và ở nước đó có quan điểm Luật nơi có TS mới thực sự khách quan và công bằng. Nguyên tắc Hệ thuộc luật do các bên lựa chọn càng ngày được coi trọng, Nhiều nước áp dụng nhất, mà không phải là nguyên tắc của Luật nước nơi gửi TS đi or Luật nước nơi nhận hàng. vì Nếu áp dụng luật nước nơi có TS mà đó là TS đang vận chuyển, Sẽ gây rắc rối và khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc khi không dễ dàng có thể xác định chính xác vị trí tồn tại của TS Vào thời điểm tranh chấp.Khoản 2 điều 678 BLDS 2015: 1 trong 2Bảo hộ quyền lợi của người thụ đắc trung thựcTHEO PL CÁC NƯỚCTHEO PL VIỆT NAMAD Luật nơi có TS để: Bảo hộ quyền lợi của người thụ đắc trung thực ( Người chiếm hữu TS ngay tình): Bởi khi xác lập 1qh Sở hữu đối với 1 TS nhất định, Chủ thể của qh Thông thường sẽ xem xét các vấn đề liên quan đến TS Dựa theo Luật của nước nơi có TS đó. Nếu áp dụng một hệ thuộc luật khác để điều chỉnh sẽ gây khó khăn cho các chủ thể liên quan dẫn đến không Bảo hộ tốt nhất của Quyền của người thụ đắc trung thực.Việc chuyển giao động sản hữu hình có yếu tố nước ngoài được điều chỉnh bằng PL QG Nơi có tài sản. -> Chủ sở hữu sẽ mất quyền sở hữu của mình đối với tài sản nếu được Chuyển giao một cách hợp pháp ra nước ngoài & Theo pháp luật của nước gửi điKhông có quy địnhCác phạm trù “động sản"" và “bất động sản”- “Động sản” là: tài sản có thể chuyển dịch hoặc di dời từ nơi này sang nơi khác trong không gian nhất định mà vẫn giữ nguyên tính năng, công dụng.- “Bất động sản” gồm đất đai và những gì dính liền vĩnh viễn với mảnh đất. Những thứ được xem là dính liền vĩnh viễn như là nhà cửaĐộng sản và bất động sảnMọi chi tiết xin vui lòng liên hệLEGALZONE COMPANYHotline tư vấn:  088.888.9366Email: Support@legalzone.vnWebsite: https://legalzone.vn/https://thutucphapluat.com/Địa chỉ: Phòng 1603, Sảnh A3, Toà nhà Ecolife, 58 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội———————————-Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultantcyTư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultantcyTư vấn pháp lý/ Legal consultantcyFb Legalzone: https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd