0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file60d3edf86311e-yNdOmuFe.jpg.webp

Giới thiệu doanh nghiệp vừa và nhỏ

SME là gì? Vai trò và đặc điểm của loại doanh nghiệp này là gì? Thủ tục đăng ký thành lập như thế nào?… Công ty Luật Legalzone mời các bạn xem bài viết này nhé! Đây là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ về mặt vốn, lao động và doanh thu. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một lượng lớn các doanh nghiệp trên thị trường. Đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của một quốc gia. 

doanh nghiệp vừa và nhỏ

THẾ NÀO LÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì ?

Quốc tế:

Đó là tên gọi tắt của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa được đánh giá theo tiêu chí về vốn, nguồn nhân công lao động và doanh thu sản phẩm. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ.

Việt Nam:

Ở Việt Nam doanh nghiệp vừa là có từ 200 đến 300 nhân công lao động, từ 10 đến 20 người lao động là doanh nghiệp nhỏ và dưới 10 người được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn được biết đến với tên SME, SMEs hay SME. Là viết tắt của cụm từ Small and Medium Enterprise. Khi được dịch sang tiếng Việt cụm từ này có nghĩa là Doanh nghiệp vừa và nhỏ. SME = Small and Medium Enterprise.

VAI TRÒ

  • Giữ vai trò quan trọng như thế nào trong nền kinh tế? Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh. Hiện nay có tổng số 95% các doanh nghiệp đăng ký hoạt động tại Việt Nam hoạt động dưới mô hình này. Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể.
  • Giữ vai trò ổn định nền kinh tế:

Ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sóc cho nền kinh tế.

  • Làm cho nền kinh tế năng động:

Vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh và thay đổi phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế.

  • Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.

  • Là trụ cột của kinh tế địa phương:

Nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.

Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia.

ĐẶC ĐIỂM 

Phổ biển

Chiếm một lượng lớn trong tổng số các doanh nghiệp trong một quốc gia, khu vực và trên toàn thế giới. Với khả năng sử dụng trên 50% tổng số lao động xã hội hiện nay và tạo ra khối lượng công ăn việc làm lớn lên tới 65% cho người lao động trên toàn cầu. Các doanh nghiệp thường tận dụng nhân công tại địa phương để sử dụng nhờ đó giải quyết rất nhiều bài toán nhân lực cho cơ quan nhà nước.

Quy mô

Các doanh nghiệp có quy mô vốn khá hạn hẹn và thường không tiếp cận với nguồn vốn lớn từ các ngân hàng đầu tư. Điều này gây ra hạn chế trong việc đổi mới trang thiết bị và xúc tiến phát triển công việc cho các doanh nghiệp này.

Cạnh tranh

Doanh nghiệp nhỏ có sự cạnh tranh gắt gao với các công ty tập đoàn lớn cùng làm dịch vụ với nhau. Bởi vậy các doanh nghiệp nhỏ thường gặp thua thiệt trong việc chiếm lĩnh thị trường đặc biệt ở những khu vực nước ngoài.

Lĩnh vực chủ yếu

Chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại chứ không tập trung vào sản xuất và chế biến. Chủ yếu là các nghành nghề liên quan đến mua bán sản xuất đồ dùng các loại dịch vụ và phân bố hàng tiêu dùng.

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP

Cơ quan có thẩm quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp: Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh, Thành phố
Hồ sơ bao xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bao gồm:

+ CMND/ hộ chiếu sao y chứng thực của chủ doanh nghiệp 3 bản (không quá 6 tháng).

+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

+ Chứng chỉ hành nghề sao y chứng thực (Không quá 6 tháng) (nếu có)..

+ Các giấy tờ thông tin về doanh nghiệp dự định thành lập như:

  • Tên doanh nghiệp: tên doanh nghiệp phải đúng theo quy định của pháp luật, không được trùng tên với doanh nghiệp khác, và không bị cấm và có khả năng đăng ký nhãn hiệu, đăng ký tên miền.
  • Địa chỉ thành lập doanh nghiệp: Phù hợp và theo quy định của pháp luật.
  • Ngành nghề  kinh doanh: Cần phải chọn ngành nghề kinh doanh đúng trong hệ thống ngành nghề pháp luật cho phép, không bị pháp luật cấm.
  • Vốn điều lệ: Đảm bảo theo quy định của Việt Nam đúng theo từng loại hình doanh nghiệp.

Kết luận

Vai trò

  • Đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia trên toàn thế giới.

Hiệu quả

  • Với khả năng tạo ra cơ hội làm ăn kinh doanh và việc làm hiệu quả giúp cho mô hình doanh nghiệp này ngày càng được khuyến khích phát triển.
  • Nhận được sự hỗ trợ từ các cơ quan nhà nước để mở rộng và phát triển được mô hình doanh nghiệp này tại nước ta.

Mong rằng chúng tôi đã cung cấp thêm các kiến thức liên quan về các doanh nghiệp này cho bạn. Trên đây là bài viết của Công ty Luật Legalzone. Nếu bạn cần tư vấn giải đáp thêm hãy liên hệ với chúng tôi. Hotline: 0888889366. Hoặc truy cập ứng dụng Thủ tục pháp luật để tìm hiểu các vấn đề pháp lý khác.

avatar
Lê Tún Anh
1030 ngày trước
Giới thiệu doanh nghiệp vừa và nhỏ
SME là gì? Vai trò và đặc điểm của loại doanh nghiệp này là gì? Thủ tục đăng ký thành lập như thế nào?… Công ty Luật Legalzone mời các bạn xem bài viết này nhé! Đây là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ về mặt vốn, lao động và doanh thu. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một lượng lớn các doanh nghiệp trên thị trường. Đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của một quốc gia. THẾ NÀO LÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎKhái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì ?Quốc tế:Đó là tên gọi tắt của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa được đánh giá theo tiêu chí về vốn, nguồn nhân công lao động và doanh thu sản phẩm. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ.Việt Nam:Ở Việt Nam doanh nghiệp vừa là có từ 200 đến 300 nhân công lao động, từ 10 đến 20 người lao động là doanh nghiệp nhỏ và dưới 10 người được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ.Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn được biết đến với tên SME, SMEs hay SME. Là viết tắt của cụm từ Small and Medium Enterprise. Khi được dịch sang tiếng Việt cụm từ này có nghĩa là Doanh nghiệp vừa và nhỏ. SME = Small and Medium Enterprise.VAI TRÒGiữ vai trò quan trọng như thế nào trong nền kinh tế? Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh. Hiện nay có tổng số 95% các doanh nghiệp đăng ký hoạt động tại Việt Nam hoạt động dưới mô hình này. Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể.Giữ vai trò ổn định nền kinh tế:Ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sóc cho nền kinh tế.Làm cho nền kinh tế năng động:Vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh và thay đổi phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế.Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng:Doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.Là trụ cột của kinh tế địa phương:Nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia.ĐẶC ĐIỂM Phổ biểnChiếm một lượng lớn trong tổng số các doanh nghiệp trong một quốc gia, khu vực và trên toàn thế giới. Với khả năng sử dụng trên 50% tổng số lao động xã hội hiện nay và tạo ra khối lượng công ăn việc làm lớn lên tới 65% cho người lao động trên toàn cầu. Các doanh nghiệp thường tận dụng nhân công tại địa phương để sử dụng nhờ đó giải quyết rất nhiều bài toán nhân lực cho cơ quan nhà nước.Quy môCác doanh nghiệp có quy mô vốn khá hạn hẹn và thường không tiếp cận với nguồn vốn lớn từ các ngân hàng đầu tư. Điều này gây ra hạn chế trong việc đổi mới trang thiết bị và xúc tiến phát triển công việc cho các doanh nghiệp này.Cạnh tranhDoanh nghiệp nhỏ có sự cạnh tranh gắt gao với các công ty tập đoàn lớn cùng làm dịch vụ với nhau. Bởi vậy các doanh nghiệp nhỏ thường gặp thua thiệt trong việc chiếm lĩnh thị trường đặc biệt ở những khu vực nước ngoài.Lĩnh vực chủ yếuChủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại chứ không tập trung vào sản xuất và chế biến. Chủ yếu là các nghành nghề liên quan đến mua bán sản xuất đồ dùng các loại dịch vụ và phân bố hàng tiêu dùng.THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬPCơ quan có thẩm quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp: Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh, Thành phốHồ sơ bao xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bao gồm:+ CMND/ hộ chiếu sao y chứng thực của chủ doanh nghiệp 3 bản (không quá 6 tháng).+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.+ Chứng chỉ hành nghề sao y chứng thực (Không quá 6 tháng) (nếu có)..+ Các giấy tờ thông tin về doanh nghiệp dự định thành lập như:Tên doanh nghiệp: tên doanh nghiệp phải đúng theo quy định của pháp luật, không được trùng tên với doanh nghiệp khác, và không bị cấm và có khả năng đăng ký nhãn hiệu, đăng ký tên miền.Địa chỉ thành lập doanh nghiệp: Phù hợp và theo quy định của pháp luật.Ngành nghề  kinh doanh: Cần phải chọn ngành nghề kinh doanh đúng trong hệ thống ngành nghề pháp luật cho phép, không bị pháp luật cấm.Vốn điều lệ: Đảm bảo theo quy định của Việt Nam đúng theo từng loại hình doanh nghiệp.Kết luậnVai tròĐóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia trên toàn thế giới.Hiệu quảVới khả năng tạo ra cơ hội làm ăn kinh doanh và việc làm hiệu quả giúp cho mô hình doanh nghiệp này ngày càng được khuyến khích phát triển.Nhận được sự hỗ trợ từ các cơ quan nhà nước để mở rộng và phát triển được mô hình doanh nghiệp này tại nước ta.Mong rằng chúng tôi đã cung cấp thêm các kiến thức liên quan về các doanh nghiệp này cho bạn. Trên đây là bài viết của Công ty Luật Legalzone. Nếu bạn cần tư vấn giải đáp thêm hãy liên hệ với chúng tôi. Hotline: 0888889366. Hoặc truy cập ứng dụng Thủ tục pháp luật để tìm hiểu các vấn đề pháp lý khác.