0888889366
timeline_post_file60bd83e26dea7-phap-luat-thanh-lap-doanh-nghiep.jpg.webp

PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2020

Pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp 2020

Bạn muốn thành lập một doanh nghiệp mới nhưng lại chưa hiểu rõ về trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp mới nhất như thế nào để phù hợp với quy định pháp luật. Để hiểu rõ hơn về các quy định của luật này cũng như có thể dễ dàng thực hiện, Legalzone xin gửi đến bạn đọc pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp 2020

Căn cứ pháp lý:

-Luật doanh nghiệp 2020

-Nghị định 01/2021/NĐ-CP

Khái niệm

Về góc độ pháp lý: Thành lập doanh nghiệp là một thủ tục pháp lý được thực hiện tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tùy thuộc vào loại hình mà thủ tục pháp lý này có tính đơn giản hay phức tạp không giống nhau.

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp

Đối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Hộ kinh doanh:

Theo khoản 2 điều 87 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh bao gồm:

  • Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh
  • Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ hộ kinh doanh, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh. Cụ thể: Bản sao CMND/CCCD của cá nhân
  • Bản sao biên bản họp thành viên hộ gia đình về việc thành lập hộ kinh doanh trong trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh.
  • Bản sao văn bản ủy quyền của thành viên hộ gia đình cho một thành viên làm chủ hộ kinh doanh đối với trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh
  • Đối với những ngành nghề mà pháp luật yêu cầu vốn pháp định thì phải có bản sao hợp lệ văn bản xác định vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định.

Đối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập doanh nghiệp tư nhân:

Theo điều 21 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, bao gồm:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (Theo biểu mẫu)
  • Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân, cụ thể:

+ Đối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứng

+ Đối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng

  • Giấy ủy quyền trong trường hợp ủy quyền cho cá nhân thực hiện thủ tục thành lập.

+ Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân được ủy quyền thực hiện thủ tục  thành lập: Bản sao CMND/CCCD công chứng

Đối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Công ty hợp danh:

Theo điều 22 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty hợp danh, bao gồm:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
  • Điều lệ công ty;
  • Danh sách thành viên công ty
  • Bản sao giấy tờ pháp lý của thành viên công ty:

+ Đối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứng

+ Đối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng

+ Đối với thành viên là tổ chức:

  • Bản sao công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập hoặc giấy tờ tương đương khác của tổ chức đó;
  • Danh sách người đại diện theo ủy quyền
  • Bản sao công chứng giấy tờ pháp lý của người đại diện theo ủy quyền của tổ chức đó, cụ thể: CMND/CCCD
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với Trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư

Đối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Công ty TNHH một thành viên:

Theo điều 24 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công  ty TNHH một thành viên, bao gồm:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
  • Điều lệ công ty;
  • Bản sao giấy tờ pháp lý sau:

+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân, cụ thể:

  • Đối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứng
  • Đối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng

+ Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước)

  • Bản sao công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập hoặc giấy tờ tương đương khác của tổ chức đó;

+ Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức nước ngoài

  • Danh sách người đại diện theo ủy quyền
  • Bản sao công chứng giấy tờ pháp lý của người đại diện theo ủy quyền của tổ chức đó, cụ thể: CMND/CCCD
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với Trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư
  • Giấy ủy quyền trong cho cá nhân thực hiện thủ tục thành lập.

+ Bản sao công chứng giấy tờ pháp lý của cá nhân được ủy quyền thực hiện thủ tục thành lập, cụ thể: CMND/CCCD

Đối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Công ty TNHH hai thành viên:

Theo điều 23 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công  ty TNHH hai thành viên, bao gồm:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
  • Điều lệ công ty;
  • Danh sách thành viên;
  • Bản sao giấy tờ pháp lý:

+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; thành viên công ty; người đại diện theo ủy quyền của thành viên

  • Đối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứng
  • Đối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng

+ Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công ty

  • Bản sao công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập hoặc giấy tờ tương đương khác của tổ chức đó;
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với Trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư
  • Giấy ủy quyền trong cho cá nhân thực hiện thủ tục thành lập.

+ Bản sao công chứng giấy tờ pháp lý của cá nhân được ủy quyền thực hiện thủ tục thành lập, cụ thể: CMND/CCCD

Đối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Công ty Cổ phần:

Theo điều 23 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với Công  ty Cổ phần, bao gồm:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (theo biểu mẫu)
  • Điều lệ công ty;
  • Danh sách cổ đông sáng lập, danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài;
  • Bản sao giấy tờ pháp lý:

+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; thành viên công ty; người đại diện theo ủy quyền của thành viên

  • Đối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứng
  • Đối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng

+ Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công ty

  • Bản sao công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập hoặc giấy tờ tương đương khác của tổ chức đó;
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với Trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư
  • Giấy ủy quyền trong cho cá nhân thực hiện thủ tục thành lập.

+ Bản sao công chứng giấy tờ pháp lý của cá nhân được ủy quyền thực hiện thủ tục thành lập, cụ thể: CMND/CCCD

Thủ tục thành lập doanh nghiệp

Theo điều 32 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, cụ thể

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền thực hiện đăng ký doanh nghiệp căn cứ vào loại hình doanh nghiệp muốn thành lập, chuẩn bị một bộ hồ sơ tương ứng theo hướng dẫn tại mục 1.

Bước 2: Nộp hồ sơ

Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền thực hiện đăng ký doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh thông qua một trong các phương thức sau đây:

Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định cụ thể các phương thức gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp để người thành lập, người được ủy quyền thành lập doanh nghiệp có căn cứ để lựa chọn một phương thức thuận tiện nhất cho mình.

Bước 3: Xem xét hồ sơ

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.

Bước 4: Trả kết quả

Sau khi xem xét hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh ra một trong hai quyết định sau:

  • Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
  • Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo bằng văn bản nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho người thành lập doanh nghiệp;
  • Trường hợp từ chối đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp và nêu rõ lý do.

 

Thủ tục cần làm sau khi thành lập doanh nghiệp

Khắc dấu công ty

Để khắc dấu công ty, quý khách hãy liên hệ với các đơn vị khắc dấu để làm con dấu riêng cho công ty mình. Để làm con dấu, quý khách cần cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Mở tài khoản ngân hàng

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp sẽ tiến hành làm thủ tục mở tài khoản ngân hàng.

Nộp tờ khai và lệ phí môn bài

Doanh nghiệp cần chủ động nộp tờ khai và đóng lệ phí môn bài tại cơ quan quản lý thuế (nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính).

Lệ phí môn bài cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào vốn điều lệ của doanh nghiệp là bao nhiêu, cụ thể:

Nếu vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng thì mức lệ phí môn bài là 3.000.000 đồng/năm.

Nếu vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng trở xuống thì mức lệ phí môn bài là 2.000.000 đồng/năm.

Lưu ý: Nếu doanh nghiệp thành lập trong 6 tháng cuối năm (từ 01/07 trở đi) thì chỉ phải nộp 50% mức thuế môn bài cả năm.

Lưu ý: Căn cứ theo quy định tại điểm a, khoản 8 Điều 3 Nghị định 139/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 22/2020/NĐ-CP quy định về lệ phí môn bài như sau:

Miễn lệ phí môn bài trong năm đầu thành lập hoặc ra hoạt động sản xuất, kinh doanh (từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12) đối với:

  1. a) Tổ chức thành lập mới (được cấp mã số thuế mới, mã số doanh nghiệp mới).

Như vậy, trong năm đầu mới thành lập doanh nghiệp sẽ không phải nộp lệ phí môn bài.

Treo biển hiệu công ty

Các công ty mới được thành lập bắt buộc phải làm biển công ty và gắn tại trụ sở chính của công ty.

Trên biển công ty có chứa nội dung: Tên doanh nghiệp, Mã số thuế, Địa chỉ trụ sở chính, Thông tin liên hệ (SĐT, Email, Fax, Website).

Mua chữ ký số điện tử

Chữ ký số điện tử có tác dụng giúp cho doanh nghiệp dễ dàng kê khai và nộp thuế qua mạng điện tử, từ đó giảm thiểu chi phí, thời gian và công sức đi lại.

Nộp đơn đề nghị đặt in hóa đơn GTGT

Doanh nghiệp phải nộp đơn đề nghị đặt in hóa đơn nếu có nhu cầu in hóa đơn giá trị gia tăng phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.

Trên đây là những chia sẻ của Legalzone về thủ tục thành lập doanh nghiệp 2020. Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn biết rõ các thông tin pháp lý liên quan khi muốn thành lập doanh nghiệp.. Liên hệ ngay với Legalzone để được tư vấn và hỗ trợ.

 

Trịnh Phương Oanh
1025 ngày trước
PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2020
Pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp 2020Bạn muốn thành lập một doanh nghiệp mới nhưng lại chưa hiểu rõ về trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp mới nhất như thế nào để phù hợp với quy định pháp luật. Để hiểu rõ hơn về các quy định của luật này cũng như có thể dễ dàng thực hiện, Legalzone xin gửi đến bạn đọc pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp 2020Căn cứ pháp lý:-Luật doanh nghiệp 2020-Nghị định 01/2021/NĐ-CPKhái niệmVề góc độ pháp lý: Thành lập doanh nghiệp là một thủ tục pháp lý được thực hiện tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tùy thuộc vào loại hình mà thủ tục pháp lý này có tính đơn giản hay phức tạp không giống nhau.Hồ sơ thành lập doanh nghiệpĐối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Hộ kinh doanh:Theo khoản 2 điều 87 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh bao gồm:Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanhGiấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ hộ kinh doanh, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh. Cụ thể: Bản sao CMND/CCCD của cá nhânBản sao biên bản họp thành viên hộ gia đình về việc thành lập hộ kinh doanh trong trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh.Bản sao văn bản ủy quyền của thành viên hộ gia đình cho một thành viên làm chủ hộ kinh doanh đối với trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanhĐối với những ngành nghề mà pháp luật yêu cầu vốn pháp định thì phải có bản sao hợp lệ văn bản xác định vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định.Đối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập doanh nghiệp tư nhân:Theo điều 21 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, bao gồm:Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (Theo biểu mẫu)Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân, cụ thể:+ Đối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứng+ Đối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứngGiấy ủy quyền trong trường hợp ủy quyền cho cá nhân thực hiện thủ tục thành lập.+ Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân được ủy quyền thực hiện thủ tục  thành lập: Bản sao CMND/CCCD công chứngĐối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Công ty hợp danh:Theo điều 22 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty hợp danh, bao gồm:Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệpĐiều lệ công ty;Danh sách thành viên công tyBản sao giấy tờ pháp lý của thành viên công ty:+ Đối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứng+ Đối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng+ Đối với thành viên là tổ chức:Bản sao công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập hoặc giấy tờ tương đương khác của tổ chức đó;Danh sách người đại diện theo ủy quyềnBản sao công chứng giấy tờ pháp lý của người đại diện theo ủy quyền của tổ chức đó, cụ thể: CMND/CCCDBản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với Trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tưĐối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Công ty TNHH một thành viên:Theo điều 24 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công  ty TNHH một thành viên, bao gồm:Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệpĐiều lệ công ty;Bản sao giấy tờ pháp lý sau:+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân, cụ thể:Đối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứngĐối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng+ Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước)Bản sao công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập hoặc giấy tờ tương đương khác của tổ chức đó;+ Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức nước ngoàiDanh sách người đại diện theo ủy quyềnBản sao công chứng giấy tờ pháp lý của người đại diện theo ủy quyền của tổ chức đó, cụ thể: CMND/CCCDBản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với Trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tưGiấy ủy quyền trong cho cá nhân thực hiện thủ tục thành lập.+ Bản sao công chứng giấy tờ pháp lý của cá nhân được ủy quyền thực hiện thủ tục thành lập, cụ thể: CMND/CCCDĐối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Công ty TNHH hai thành viên:Theo điều 23 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công  ty TNHH hai thành viên, bao gồm:Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệpĐiều lệ công ty;Danh sách thành viên;Bản sao giấy tờ pháp lý:+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; thành viên công ty; người đại diện theo ủy quyền của thành viênĐối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứngĐối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng+ Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công tyBản sao công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập hoặc giấy tờ tương đương khác của tổ chức đó;Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với Trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tưGiấy ủy quyền trong cho cá nhân thực hiện thủ tục thành lập.+ Bản sao công chứng giấy tờ pháp lý của cá nhân được ủy quyền thực hiện thủ tục thành lập, cụ thể: CMND/CCCDĐối với đăng ký kinh doanh theo hình thức thành lập Công ty Cổ phần:Theo điều 23 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với Công  ty Cổ phần, bao gồm:Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (theo biểu mẫu)Điều lệ công ty;Danh sách cổ đông sáng lập, danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài;Bản sao giấy tờ pháp lý:+ Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; thành viên công ty; người đại diện theo ủy quyền của thành viênĐối với cá nhân là người Việt Nam: Bản sao CMND/CCCD công chứngĐối với cá nhân là người nước ngoài: Bản sao hộ chiếu công chứng+ Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công tyBản sao công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Quyết định thành lập hoặc giấy tờ tương đương khác của tổ chức đó;Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với Trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật đầu tưGiấy ủy quyền trong cho cá nhân thực hiện thủ tục thành lập.+ Bản sao công chứng giấy tờ pháp lý của cá nhân được ủy quyền thực hiện thủ tục thành lập, cụ thể: CMND/CCCDThủ tục thành lập doanh nghiệpTheo điều 32 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, cụ thểBước 1: Chuẩn bị hồ sơNgười thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền thực hiện đăng ký doanh nghiệp căn cứ vào loại hình doanh nghiệp muốn thành lập, chuẩn bị một bộ hồ sơ tương ứng theo hướng dẫn tại mục 1.Bước 2: Nộp hồ sơNgười thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền thực hiện đăng ký doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh thông qua một trong các phương thức sau đây:Trực tiếp tại Cơ quan đăng ký kinh doanh;Qua dịch vụ bưu chính;Qua mạng thông tin điện tử. https://dangkykinhdoanh.gov.vn/Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định cụ thể các phương thức gửi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp để người thành lập, người được ủy quyền thành lập doanh nghiệp có căn cứ để lựa chọn một phương thức thuận tiện nhất cho mình.Bước 3: Xem xét hồ sơTrong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.Bước 4: Trả kết quảSau khi xem xét hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh ra một trong hai quyết định sau:Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo bằng văn bản nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho người thành lập doanh nghiệp;Trường hợp từ chối đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp và nêu rõ lý do. Thủ tục cần làm sau khi thành lập doanh nghiệpKhắc dấu công tyĐể khắc dấu công ty, quý khách hãy liên hệ với các đơn vị khắc dấu để làm con dấu riêng cho công ty mình. Để làm con dấu, quý khách cần cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Mở tài khoản ngân hàngNgười đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp sẽ tiến hành làm thủ tục mở tài khoản ngân hàng.Nộp tờ khai và lệ phí môn bàiDoanh nghiệp cần chủ động nộp tờ khai và đóng lệ phí môn bài tại cơ quan quản lý thuế (nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính).Lệ phí môn bài cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào vốn điều lệ của doanh nghiệp là bao nhiêu, cụ thể:Nếu vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng thì mức lệ phí môn bài là 3.000.000 đồng/năm.Nếu vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng trở xuống thì mức lệ phí môn bài là 2.000.000 đồng/năm.Lưu ý: Nếu doanh nghiệp thành lập trong 6 tháng cuối năm (từ 01/07 trở đi) thì chỉ phải nộp 50% mức thuế môn bài cả năm.Lưu ý: Căn cứ theo quy định tại điểm a, khoản 8 Điều 3 Nghị định 139/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 22/2020/NĐ-CP quy định về lệ phí môn bài như sau:Miễn lệ phí môn bài trong năm đầu thành lập hoặc ra hoạt động sản xuất, kinh doanh (từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12) đối với:a) Tổ chức thành lập mới (được cấp mã số thuế mới, mã số doanh nghiệp mới).Như vậy, trong năm đầu mới thành lập doanh nghiệp sẽ không phải nộp lệ phí môn bài.Treo biển hiệu công tyCác công ty mới được thành lập bắt buộc phải làm biển công ty và gắn tại trụ sở chính của công ty.Trên biển công ty có chứa nội dung: Tên doanh nghiệp, Mã số thuế, Địa chỉ trụ sở chính, Thông tin liên hệ (SĐT, Email, Fax, Website).Mua chữ ký số điện tửChữ ký số điện tử có tác dụng giúp cho doanh nghiệp dễ dàng kê khai và nộp thuế qua mạng điện tử, từ đó giảm thiểu chi phí, thời gian và công sức đi lại.Nộp đơn đề nghị đặt in hóa đơn GTGTDoanh nghiệp phải nộp đơn đề nghị đặt in hóa đơn nếu có nhu cầu in hóa đơn giá trị gia tăng phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.Trên đây là những chia sẻ của Legalzone về thủ tục thành lập doanh nghiệp 2020. Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn biết rõ các thông tin pháp lý liên quan khi muốn thành lập doanh nghiệp.. Liên hệ ngay với Legalzone để được tư vấn và hỗ trợ.