0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file62cbf7b0e17c2-van-chuyen-bang-duong-bien.jpg.webp

Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Vận tải đường biển là hình thức sử dụng phương tiện kết hợp cùng các cơ sở hạ tầng đường biển để vận chuyển hàng hoá. Cảng biển, cảng trung chuyển tàu thuyền là hệ thống cơ sở hạ tầng đường biển, phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá. Vậy quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là gì?

Những mặt hàng bạn nên vận tải bằng đường biển

Có rất nhiều loại hàng hóa có thể vận chuyển qua đường biển, mỗi loại hàng hóa sẽ được chia theo các nhóm để đơn vị vận chuyển có được phương án vận chuyển tối ưu nhất. Cụ thể các nhóm hàng có thể sử dụng hình thức vận tải đường biển như sau:

Hàng hóa có tính chất lý hóa như: dễ hút ẩm, các loại hàng hóa nguy hiểm như hóa chất, dung dịch, các loại hàng dễ bay bụi như các loại bột…;

  • Hàng dễ bị tác động của môi trường như: gia vị, thuốc lá, chè…;
  • Hàng không bị ảnh hưởng đến các hàng khác: vật liệu xây dựng, vật liệu công nghiệp…

Ngoài ra, vận tải đường biển còn chia hàng hóa theo hình thức vận chuyển:

  • Vận chuyển bằng container với hàng bách hóa là chủ yếu;
  • Vận chuyển bằng xà lan đối với các loại khoáng sản, cát, đá…;
  • Vận chuyển bằng phương tiện giữ đông lạnh cho những mặt hàng đặc trưng.

Ưu điểm của việc vận chuyển đường biển

Không phải ngẫu nhiên mà vận tải đường biển là có ưu thế vượt trội trước vận tải đường bộ và đường hàng không. Đây cũng chính là phương thức được đa số các doanh nghiệp lựa chọn ở thời điểm hiện tại. Chúng ta cùng điểm qua một vài ưu điểm chính nhé!

  • Vận tải đường biển là hình thức vận chuyển duy nhất phù hợp với hàng cồng kềnh, siêu trường siêu trọng, quá khổ quá tải.
  • Không bị hạn chế về công cụ hỗ trợ vận chuyển lẫn số lượng phương tiện, cực kì linh động.
  • Chi phí vận chuyển hợp lí, rẻ hơn rất nhiều so với vận chuyển đường hàng không.
  • Các tuyến đường vận tải biển ít gặp trở ngại hơn vận tải đường bộ.
  • Hoạt động giao thương quốc tế giữ các quốc gia và vùng lãnh thổ có cơ hội mở rộng và không ngừng phát triển.

Quá trình vận chuyển, xuất nhập khẩu một lô hàng bằng đường biển

Bước 1:  

Các đơn vị vận chuyển bên nước ngoài lấy hàng từ kho của người xuất khẩu mang ra đến cảng gửi hàng. Trong quá trình này sẽ tiến hành vận chuyển hàng hóa, bằng xe tải, bằng đầu kéo container hoặc bằng xe lửa sao cho tiết kiệm về chi phí và thời gian nhất.

Bước 2:

Các đơn vị vận chuyển tiến hành khai hải quan, thông quan hàng hóa, kiểm tra thực tế hàng hóa nếu có yêu cầu từ phía hải quan, lập bộ chứng từ chứng nhận xuất xứ. Tại bước này các đơn vị vận chuyển sẽ tiến thành khai báo hải quan điện tử, thực hiện các dịch vụ thông quan. Chuẩn bị chứng từ chứng nhận xuất xứ, xin giấy phép lưu hành tự do của nước xuất khẩu.

Bước 3:

Các đơn vị vận chuyển tiến hành đặt lịch tàu đối với hàng vận chuyển đường biển, đặt lịch, chỗ máy bay với hàng đi hàng không. Lịch tàu sẽ được các đơn vị vận chuyển thông báo và xác nhận với quý khách hàng sao cho gần với ngày sẵn sàng nhất, thời gian vận chuyển phù hợp để khách hàng cân đối về chi phí và thời gian

Bước 4:

Xuất vận đơn (B/L) để làm giấy chứng nhận sở hữu hàng. Làm điện giao hàng ( telex release). Các đơn vị vận chuyển sẽ xuất cho khách hàng một vận đơn thông thường gồm 3 bản gốc và 3 bản copy để làm chứng từ sở hữu hàng hóa.

Bước 5:

Khi hàng đến cảng nhập khẩu (Port of delivery), các đơn vị vận chuyển tiến hành làm thủ tục hải quan, thông quan, kiểm hóa hàng hóa nếu có giúp khách hàng. Tại đây đơn vị vận chuyển sẽ tiến hành nhận chứng từ từ phía người nhập khẩu, nên tờ khai và kế hoạch làm hàng hải quan

Bước 6:

Các đơn vị vận chuyển vận chuyển nội địa, giao hàng từ cảng biển tới tận xưởng, kho cho người nhận tại Việt Nam. Sau khi làm xong thủ tục hải quan. Các đơn vị vận chuyển sẽ tiến hành đưa hàng từ cảng biển về đến công ty quý khách bằng xe tải hoặc đầu kéo container.

Bước 7:

Giao hàng và nhận hàng:

Nhân viên giao nhận của công ty giao nhận vận tiếp vận sẽ đến cảng hoặc đại lý hãng tàu để đóng phí chứng từ, phí hàng lẻ để nhận lệnh giao hàng (D/O). Sau đó nhân viên giao nhận tiếp vận sẽ mang D/O, commercial Invoice và Packing list đến văn phòng cảng ký nhận D/O để tìm vị trí để hàng, tại đây ta phải lưu lại một bản D/O.

Công ty Luật Legalzone

Hotline tư vấn:  088.888.9366

Email: Support@legalzone.vn

Website: https://legalzone.vn/

Hệ thống: Thủ tục pháp luật

Địa chỉ: Phòng 1603, Sảnh A3, Toà nhà Ecolife, 58 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

———————————-

Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultantcy

Tư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultantcy

Tư vấn pháp lý/ Legal consultantcy

Fb Legalzone:https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd

avatar
Trần Đức Thành
746 ngày trước
Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Vận tải đường biển là hình thức sử dụng phương tiện kết hợp cùng các cơ sở hạ tầng đường biển để vận chuyển hàng hoá. Cảng biển, cảng trung chuyển tàu thuyền là hệ thống cơ sở hạ tầng đường biển, phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá. Vậy quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là gì?Những mặt hàng bạn nên vận tải bằng đường biểnCó rất nhiều loại hàng hóa có thể vận chuyển qua đường biển, mỗi loại hàng hóa sẽ được chia theo các nhóm để đơn vị vận chuyển có được phương án vận chuyển tối ưu nhất. Cụ thể các nhóm hàng có thể sử dụng hình thức vận tải đường biển như sau:Hàng hóa có tính chất lý hóa như: dễ hút ẩm, các loại hàng hóa nguy hiểm như hóa chất, dung dịch, các loại hàng dễ bay bụi như các loại bột…;Hàng dễ bị tác động của môi trường như: gia vị, thuốc lá, chè…;Hàng không bị ảnh hưởng đến các hàng khác: vật liệu xây dựng, vật liệu công nghiệp…Ngoài ra, vận tải đường biển còn chia hàng hóa theo hình thức vận chuyển:Vận chuyển bằng container với hàng bách hóa là chủ yếu;Vận chuyển bằng xà lan đối với các loại khoáng sản, cát, đá…;Vận chuyển bằng phương tiện giữ đông lạnh cho những mặt hàng đặc trưng.Ưu điểm của việc vận chuyển đường biểnKhông phải ngẫu nhiên mà vận tải đường biển là có ưu thế vượt trội trước vận tải đường bộ và đường hàng không. Đây cũng chính là phương thức được đa số các doanh nghiệp lựa chọn ở thời điểm hiện tại. Chúng ta cùng điểm qua một vài ưu điểm chính nhé!Vận tải đường biển là hình thức vận chuyển duy nhất phù hợp với hàng cồng kềnh, siêu trường siêu trọng, quá khổ quá tải.Không bị hạn chế về công cụ hỗ trợ vận chuyển lẫn số lượng phương tiện, cực kì linh động.Chi phí vận chuyển hợp lí, rẻ hơn rất nhiều so với vận chuyển đường hàng không.Các tuyến đường vận tải biển ít gặp trở ngại hơn vận tải đường bộ.Hoạt động giao thương quốc tế giữ các quốc gia và vùng lãnh thổ có cơ hội mở rộng và không ngừng phát triển.Quá trình vận chuyển, xuất nhập khẩu một lô hàng bằng đường biểnBước 1:  Các đơn vị vận chuyển bên nước ngoài lấy hàng từ kho của người xuất khẩu mang ra đến cảng gửi hàng. Trong quá trình này sẽ tiến hành vận chuyển hàng hóa, bằng xe tải, bằng đầu kéo container hoặc bằng xe lửa sao cho tiết kiệm về chi phí và thời gian nhất.Bước 2:Các đơn vị vận chuyển tiến hành khai hải quan, thông quan hàng hóa, kiểm tra thực tế hàng hóa nếu có yêu cầu từ phía hải quan, lập bộ chứng từ chứng nhận xuất xứ. Tại bước này các đơn vị vận chuyển sẽ tiến thành khai báo hải quan điện tử, thực hiện các dịch vụ thông quan. Chuẩn bị chứng từ chứng nhận xuất xứ, xin giấy phép lưu hành tự do của nước xuất khẩu.Bước 3:Các đơn vị vận chuyển tiến hành đặt lịch tàu đối với hàng vận chuyển đường biển, đặt lịch, chỗ máy bay với hàng đi hàng không. Lịch tàu sẽ được các đơn vị vận chuyển thông báo và xác nhận với quý khách hàng sao cho gần với ngày sẵn sàng nhất, thời gian vận chuyển phù hợp để khách hàng cân đối về chi phí và thời gianBước 4:Xuất vận đơn (B/L) để làm giấy chứng nhận sở hữu hàng. Làm điện giao hàng ( telex release). Các đơn vị vận chuyển sẽ xuất cho khách hàng một vận đơn thông thường gồm 3 bản gốc và 3 bản copy để làm chứng từ sở hữu hàng hóa.Bước 5:Khi hàng đến cảng nhập khẩu (Port of delivery), các đơn vị vận chuyển tiến hành làm thủ tục hải quan, thông quan, kiểm hóa hàng hóa nếu có giúp khách hàng. Tại đây đơn vị vận chuyển sẽ tiến hành nhận chứng từ từ phía người nhập khẩu, nên tờ khai và kế hoạch làm hàng hải quanBước 6:Các đơn vị vận chuyển vận chuyển nội địa, giao hàng từ cảng biển tới tận xưởng, kho cho người nhận tại Việt Nam. Sau khi làm xong thủ tục hải quan. Các đơn vị vận chuyển sẽ tiến hành đưa hàng từ cảng biển về đến công ty quý khách bằng xe tải hoặc đầu kéo container.Bước 7:Giao hàng và nhận hàng:Nhân viên giao nhận của công ty giao nhận vận tiếp vận sẽ đến cảng hoặc đại lý hãng tàu để đóng phí chứng từ, phí hàng lẻ để nhận lệnh giao hàng (D/O). Sau đó nhân viên giao nhận tiếp vận sẽ mang D/O, commercial Invoice và Packing list đến văn phòng cảng ký nhận D/O để tìm vị trí để hàng, tại đây ta phải lưu lại một bản D/O.Công ty Luật LegalzoneHotline tư vấn:  088.888.9366Email: Support@legalzone.vnWebsite: https://legalzone.vn/Hệ thống: Thủ tục pháp luậtĐịa chỉ: Phòng 1603, Sảnh A3, Toà nhà Ecolife, 58 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội———————————-Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultantcyTư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultantcyTư vấn pháp lý/ Legal consultantcyFb Legalzone:https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd