0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file62be76e9144d0-istockphoto-1033011058-612x612-1--1-.jpg.webp

So sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián tiếp nước ngoài

So sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián tiếp nước ngoài

Khái niệm

Theo Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân, tổ chức theo quy định của Luật Đầu tư.

Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020 quy định:

– Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh; gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

– Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài; tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

Như vậy, đầu tư là việc tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh bằng việc bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản, trong đó:

+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Là hình thức mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư một phần hoặc toàn bộ vốn vào các dự án ở một quốc gia khác và giành quyền điều hành trực tiếp với dự án mà họ đầu tư.

+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI): là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu; các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư ko trực tiếp tham gia quản lý hợp đồng đầu tư.

Các hình thức đầu tư gián tiếp bao gồm: mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác tại một quốc gia theo qui định pháp luật về chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan.

Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài đến bên chủ đầu tư: Lợi nhuận tương đối ổn định, có thể hạn chế rủi ro khi phân tán vốn đầu tư tại nhiều dự án khác nhau. Về khó khăn thì chủ đầu tư không phải điều hành hoạt động sử dụng vốn nên lợi ích thu được thường thấp.

>>> Có thể bạn quan tâm: Thành lập công ty 100% vốn nước ngoài

So sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián tiếp nước ngoài

So sánh FDI và FPI

 Đầu tư trực tiếpĐầu tư gián tiếp
Khái niệmLà hình thức mà các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tự trực tiếp nắm quyền quản lý, kiểm soát và sử dụng  phần vốn góp của mình trong hoạt động đầu tư kinh doanhLà hình thức mà các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư, nhưng không nắm quyền quản lý, kiểm soát và sử dụng phần vốn góp của mình mà thông qua một bên thứ ba giúp mình thực hiện hoạt động đầu tư hoặc kinh doanh
Hình thức– Thành lập tổ chức kinh tế;
– Thực hiện dự án đầu tư;
– Theo hợp đồng BBC;
– Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp
Đầu tư cổ phần, mua cổ phần, phần vốn góp
Quyền kiểm soátNắm quyền quản lý, kiểm soát trực tiếp. Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãiMua chứng khoán và không nắm quyền kiểm soát trực tiếp. Bên tiếp nhận đầu tư (vốn) có toàn quyền chủ động trong kinh doanh
Phương tiện đầu tưCác chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của pháp luật từng nướcSố lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua có thể bị khống chế ở mức độ nhất định tùy theo từng nước (thường là < 10>
Xu hướng đầu tưHướng đầu tư từ nước phát triển sang nước đang phát triểnHướng đầu tưừ các nước phát triển với nhau hoặc đang phát triển hơn là luân chuyển các nước kém phát triển
Rủi ro và lợi nhuậnRủi ro theo tỉ lệ vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ phải chịu phần rủi ro mà mình đã đầu tư vào doanh nghiệp. Lợi nhuận thu được theo lợi nhuận của công ty và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn,  nhà đầu tư sẽ được hưởng và chia theo tỉ lệ phần góp của mìnhRủi ro ít, bên nhận đầu tư sẽ phải gánh chịu rủi ro. Lợi nhuận thu được chia theo cổ tức hoặc việc bán chứng khoán thu chênh lệch
Thủ tục đầu tưNhà đầu tư phải xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và phải thực hiện các thủ tục thành lập tổ chức kinh tế sau đó mới thực hiện góp vốnNhà đầu tư tiến hành góp vốn và thực hiện thủ tục thay đổi thành viên, cổ đông theo quy định của pháp luật tương ứng với từng loại hình tổ chức kinh tế
Đăng ký góp vốnKhông có quy địnhNhà đầu tư thuộc Khoản 2 Điều 26 Luật đầu tư 2020 phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn

So sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián tiếp nước ngoài

Trên đây là thông tin Legalzone muốn cung cấp tới bạn đọc về đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài. Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ công ty Luật Legalzone để được tư vấn và hỗ trợ.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ

LEGALZONE COMPANY

Hotline tư vấn:  088.888.9366

Email: Support@legalzone.vn

Website: https://legalzone.vn/

Địa chỉ: Phòng 1603, Sảnh A3, Toà nhà Ecolife, 58 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

———————————-

Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultantcy

Tư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultantcy

Tư vấn pháp lý/ Legal consultantcy

Fb Legalzone: https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd

avatar
Lê Quỳnh Trang LGZ
906 ngày trước
So sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián tiếp nước ngoài
So sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián tiếp nước ngoàiKhái niệmTheo Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân, tổ chức theo quy định của Luật Đầu tư.Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020 quy định:– Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh; gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.– Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài; tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.Như vậy, đầu tư là việc tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh bằng việc bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản, trong đó:+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Là hình thức mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư một phần hoặc toàn bộ vốn vào các dự án ở một quốc gia khác và giành quyền điều hành trực tiếp với dự án mà họ đầu tư.+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI): là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu; các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư ko trực tiếp tham gia quản lý hợp đồng đầu tư.Các hình thức đầu tư gián tiếp bao gồm: mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác tại một quốc gia theo qui định pháp luật về chứng khoán và các pháp luật khác có liên quan.Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài đến bên chủ đầu tư: Lợi nhuận tương đối ổn định, có thể hạn chế rủi ro khi phân tán vốn đầu tư tại nhiều dự án khác nhau. Về khó khăn thì chủ đầu tư không phải điều hành hoạt động sử dụng vốn nên lợi ích thu được thường thấp.>>> Có thể bạn quan tâm: Thành lập công ty 100% vốn nước ngoàiSo sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián tiếp nước ngoàiSo sánh FDI và FPI Đầu tư trực tiếpĐầu tư gián tiếpKhái niệmLà hình thức mà các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tự trực tiếp nắm quyền quản lý, kiểm soát và sử dụng  phần vốn góp của mình trong hoạt động đầu tư kinh doanhLà hình thức mà các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư, nhưng không nắm quyền quản lý, kiểm soát và sử dụng phần vốn góp của mình mà thông qua một bên thứ ba giúp mình thực hiện hoạt động đầu tư hoặc kinh doanhHình thức– Thành lập tổ chức kinh tế;– Thực hiện dự án đầu tư;– Theo hợp đồng BBC;– Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn gópĐầu tư cổ phần, mua cổ phần, phần vốn gópQuyền kiểm soátNắm quyền quản lý, kiểm soát trực tiếp. Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãiMua chứng khoán và không nắm quyền kiểm soát trực tiếp. Bên tiếp nhận đầu tư (vốn) có toàn quyền chủ động trong kinh doanhPhương tiện đầu tưCác chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của pháp luật từng nướcSố lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua có thể bị khống chế ở mức độ nhất định tùy theo từng nước (thường là < 10>Xu hướng đầu tưHướng đầu tư từ nước phát triển sang nước đang phát triểnHướng đầu tưừ các nước phát triển với nhau hoặc đang phát triển hơn là luân chuyển các nước kém phát triểnRủi ro và lợi nhuậnRủi ro theo tỉ lệ vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ phải chịu phần rủi ro mà mình đã đầu tư vào doanh nghiệp. Lợi nhuận thu được theo lợi nhuận của công ty và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn,  nhà đầu tư sẽ được hưởng và chia theo tỉ lệ phần góp của mìnhRủi ro ít, bên nhận đầu tư sẽ phải gánh chịu rủi ro. Lợi nhuận thu được chia theo cổ tức hoặc việc bán chứng khoán thu chênh lệchThủ tục đầu tưNhà đầu tư phải xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và phải thực hiện các thủ tục thành lập tổ chức kinh tế sau đó mới thực hiện góp vốnNhà đầu tư tiến hành góp vốn và thực hiện thủ tục thay đổi thành viên, cổ đông theo quy định của pháp luật tương ứng với từng loại hình tổ chức kinh tếĐăng ký góp vốnKhông có quy địnhNhà đầu tư thuộc Khoản 2 Điều 26 Luật đầu tư 2020 phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốnSo sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài và gián tiếp nước ngoàiTrên đây là thông tin Legalzone muốn cung cấp tới bạn đọc về đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài. Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ công ty Luật Legalzone để được tư vấn và hỗ trợ.Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệLEGALZONE COMPANYHotline tư vấn:  088.888.9366Email: Support@legalzone.vnWebsite: https://legalzone.vn/Địa chỉ: Phòng 1603, Sảnh A3, Toà nhà Ecolife, 58 Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội———————————-Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultantcyTư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultantcyTư vấn pháp lý/ Legal consultantcyFb Legalzone: https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd