0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file609b9cf29fe8f-14.jpg.webp

THỦ TỤC ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG ĐẤT CHO PHÁP NHÂN

Đăng kí biến động đất đai là việc người sử dụng đất phải thực hiện một trình tự theo quy định của pháp luật,

nhằm cập nhật những thay đổi, biến đổi về giá trị pháp lý của đất để có thể được nhà nước ghi nhận quyền sử dụng đất.

Từ đó làm phát sinh các quyền sử dụng, định đoạt đối với diện tíc đất đó mà người sử dụng đã đăng kí trước đó.

Căn cứ những quy định pháp luật,

Công Ty Luật Legalzone chúng tôi xin tư vấn hồ sơ thủ tục đăng kí biến động đất đai cho pháp nhân như sau:

 

Khái niệm:

Pháp nhân: một thuật ngữ được dùng để phân biệt tư cách của các chủ thể là tổ chức

với cá nhân trong các quan hệ pháp lý.

Thông thường đây sẽ là cách gọi được dùng cho những loại hình doanh nghiệp

được hình thành và đáp ứng được các điều kiện để hình thành pháp nhân

theo quy định của

pháp luật.

Điều này đồng nghĩa với việc không phải bất cứ doanh nghiệp hay loại hình tổ chức nào cũng có tư cách

chủ thể này.

Vì khi đã được xác lập là pháp nhân đồng nghĩa với việc tổ chức đó có một số quyền lợi nhất định

mà những chủ thể khác không thể nào đạt được.

Cơ sở pháp lý:

Theo quy định:

Luật Đất đai 2013:

tại khoản 4,5,6 điều 95 và các văn bản hướng dẫn liên quan:

Các trường hợp đăng kí biến động

đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc

đã đăng ký đất đai mà có một trong những thay đổi sau đây:

(1) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển đổi,

chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất (QSDĐ),

tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng QSDĐ, tài sản gắn liền với đất;

(2) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;

(3) Có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất;

(4) Có thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký;

(5) Chuyển mục đích sử dụng đất;

(6) Có thay đổi thời hạn sử dụng đất;

(7) Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm

sang hình thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuê;

từ hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất;

từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai.

(8) Chuyển QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

của vợ hoặc của chồng thành QSDĐ chung, quyền sở hữu tài sản chung của vợ và chồng;

(9) Chia tách QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

của tổ chức hoặc của hộ gia đình hoặc của vợ và chồng hoặc của nhóm người sử dụng đất chung,

nhóm chủ sở hữu tài sản chung gắn liền với đất;

(10) Thay đổi QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo kết quả hòa giải thành về

tranh chấp đất đai được UBND cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lý nợ;

quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai,

khiếu nại, tố cáo về đất đai,

quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân,

quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành;

văn bản công nhận kết quả đấu giá QSDĐ phù hợp với pháp luật;

(11) Xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề;

(12) Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất.

Mẫu đơn đăng ký biến động đất đai (Mẫu số 09/ĐK)

– Khi thực hiện đăng ký biến động đất đai thì người sử dụng đất được

cấp Giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

hoặc chứng nhận biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp.

– Các trường hợp đăng ký biến động quy định tại các mục:

(1), (2), (8), (9), (10) và (11) nêu trên trong thời hạn không quá 30 ngày,

kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động;

Trường hợp thừa kế QSDĐ thì thời hạn đăng ký biến động đất đai được tính từ

ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế.

Hồ sơ thủ tục:

– Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK;

– Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp;

– Một trong các giấy tờ liên quan đến nội dung biến động:

+ Văn bản công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật đối với trường hợp cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình thay đổi họ, tên;

+ Bản sao sổ hộ khẩu đối với trường hợp thay đổi người đại diện là chủ hộ gia đình;

văn bản thỏa thuận của hộ gia đình được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận

đối với trường hợp thay đổi người đại diện là thành viên khác trong hộ;

Trình tự thủ tục:

Bước 1: Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký biến động đến văn phòng đăng ký đất đai.

Bước 2: Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, nếu phù hợp quy định của pháp luật thì thực hiện các công việc sau đây:

– Trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp có thay đổi về diện tích thửa đất,

tài sản gắn liền với đất hoặc trường hợp đã cấp Giấy chứng nhận nhưng chưa có bản đồ địa chính, chưa trích đo địa chính thửa đất;

– Trường hợp đăng ký thay đổi diện tích xây dựng, diện tích sử dụng, tầng cao, kết cấu, cấp (hạng) nhà hoặc công trình xây dựng mà không phù hợp với giấy phép xây dựng hoặc không có giấy phép xây dựng

đối với trường hợp phải xin phép thì gửi phiếu lấy ý kiến của cơ quan quản lý,cấp phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng;

– Gửi thông tin địa chính cho cơ quan thuế để xác định và thông báo thu nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của pháp luật;

Bước 3:

– Xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp hoặc lập hồ sơ trình cơ quan có quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp phải cấp lại Giấy chứng nhận theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

thông báo cho người sử dụng đất ký hoặc ký lại hợp đồng thuê đất với cơ quan tài nguyên và môi trường đối với trường hợp phải thuê đất;

– Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai;

trao Giấy chứng nhận cho người được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã; trả Giấy chứng nhận đã xác nhận cho người nộp hồ sơ đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính.

Trường hợp người sử dụng đất có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất kết hợp với đăng ký biến động về các nội dung theo quy định tại Điều này thì thực hiện thêm thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất.

xem thêm:Luật thừa kế đất đai

Thời hạn giải quyết:

– Trong thời hạn không quá 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

– Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian tối đa 03 ngày, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

– Đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn thì thời gian thực hiện được tăng thêm 15 ngày.

Vấn đề đất đai hiện nay là vấn đề nóng của xã hộị.

Vì thế việc đăng kí biến động đất đai diễn ra nhiều khi người dân có nhu cầu mua bán, tặng cho đất nhiều

Dân số tăng nhanh cùng với việc phát triển kinh tế khiến nhu cầu sử dụng đất của người dân ngày càng tăng cao trong khi diện tích đất không thay đổi.

Vì vậy:

Nhà nước cần ban hành các chính sách về sử dụng nguồn tài nguyên đất sao cho hợp lý, khắc phục những tiêu cực trong quan hệ sử dụng và tăng cường thực hiện quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đất đai.

Quý Khách hàng có nhu cầu tìm hiểu các quy định pháp luật liên quan đến đất đai nói chung và thủ tục đăng kí biến động đất nói riêng

Xin vui lòng liên hệ bộ phận Luật sư tư vấn Công Ty Luật Legalzone.

Trân trọng /

avatar
Lê Tún Anh
1322 ngày trước
THỦ TỤC ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG ĐẤT CHO PHÁP NHÂN
Đăng kí biến động đất đai là việc người sử dụng đất phải thực hiện một trình tự theo quy định của pháp luật,nhằm cập nhật những thay đổi, biến đổi về giá trị pháp lý của đất để có thể được nhà nước ghi nhận quyền sử dụng đất.Từ đó làm phát sinh các quyền sử dụng, định đoạt đối với diện tíc đất đó mà người sử dụng đã đăng kí trước đó.Căn cứ những quy định pháp luật,Công Ty Luật Legalzone chúng tôi xin tư vấn hồ sơ thủ tục đăng kí biến động đất đai cho pháp nhân như sau: Khái niệm:Pháp nhân: một thuật ngữ được dùng để phân biệt tư cách của các chủ thể là tổ chứcvới cá nhân trong các quan hệ pháp lý.Thông thường đây sẽ là cách gọi được dùng cho những loại hình doanh nghiệpđược hình thành và đáp ứng được các điều kiện để hình thành pháp nhântheo quy định củapháp luật.Điều này đồng nghĩa với việc không phải bất cứ doanh nghiệp hay loại hình tổ chức nào cũng có tư cáchchủ thể này.Vì khi đã được xác lập là pháp nhân đồng nghĩa với việc tổ chức đó có một số quyền lợi nhất địnhmà những chủ thể khác không thể nào đạt được.Cơ sở pháp lý:Theo quy định:Luật Đất đai 2013:tại khoản 4,5,6 điều 95 và các văn bản hướng dẫn liên quan:Các trường hợp đăng kí biến độngđăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặcđã đăng ký đất đai mà có một trong những thay đổi sau đây:(1) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển đổi,chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất (QSDĐ),tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng QSDĐ, tài sản gắn liền với đất;(2) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;(3) Có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất;(4) Có thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký;(5) Chuyển mục đích sử dụng đất;(6) Có thay đổi thời hạn sử dụng đất;(7) Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng nămsang hình thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuê;từ hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất;từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai.(8) Chuyển QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấtcủa vợ hoặc của chồng thành QSDĐ chung, quyền sở hữu tài sản chung của vợ và chồng;(9) Chia tách QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấtcủa tổ chức hoặc của hộ gia đình hoặc của vợ và chồng hoặc của nhóm người sử dụng đất chung,nhóm chủ sở hữu tài sản chung gắn liền với đất;(10) Thay đổi QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo kết quả hòa giải thành vềtranh chấp đất đai được UBND cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lý nợ;quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai,khiếu nại, tố cáo về đất đai,quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân,quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành;văn bản công nhận kết quả đấu giá QSDĐ phù hợp với pháp luật;(11) Xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề;(12) Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất.Mẫu đơn đăng ký biến động đất đai (Mẫu số 09/ĐK)– Khi thực hiện đăng ký biến động đất đai thì người sử dụng đất đượccấp Giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấthoặc chứng nhận biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp.– Các trường hợp đăng ký biến động quy định tại các mục:(1), (2), (8), (9), (10) và (11) nêu trên trong thời hạn không quá 30 ngày,kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động;Trường hợp thừa kế QSDĐ thì thời hạn đăng ký biến động đất đai được tính từngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế.Hồ sơ thủ tục:– Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK;– Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp;– Một trong các giấy tờ liên quan đến nội dung biến động:+ Văn bản công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật đối với trường hợp cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình thay đổi họ, tên;+ Bản sao sổ hộ khẩu đối với trường hợp thay đổi người đại diện là chủ hộ gia đình;văn bản thỏa thuận của hộ gia đình được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhậnđối với trường hợp thay đổi người đại diện là thành viên khác trong hộ;Trình tự thủ tục:Bước 1: Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký biến động đến văn phòng đăng ký đất đai.Bước 2: Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, nếu phù hợp quy định của pháp luật thì thực hiện các công việc sau đây:– Trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp có thay đổi về diện tích thửa đất,tài sản gắn liền với đất hoặc trường hợp đã cấp Giấy chứng nhận nhưng chưa có bản đồ địa chính, chưa trích đo địa chính thửa đất;– Trường hợp đăng ký thay đổi diện tích xây dựng, diện tích sử dụng, tầng cao, kết cấu, cấp (hạng) nhà hoặc công trình xây dựng mà không phù hợp với giấy phép xây dựng hoặc không có giấy phép xây dựngđối với trường hợp phải xin phép thì gửi phiếu lấy ý kiến của cơ quan quản lý,cấp phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng;– Gửi thông tin địa chính cho cơ quan thuế để xác định và thông báo thu nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của pháp luật;Bước 3:– Xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp hoặc lập hồ sơ trình cơ quan có quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp phải cấp lại Giấy chứng nhận theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;thông báo cho người sử dụng đất ký hoặc ký lại hợp đồng thuê đất với cơ quan tài nguyên và môi trường đối với trường hợp phải thuê đất;– Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai;trao Giấy chứng nhận cho người được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã; trả Giấy chứng nhận đã xác nhận cho người nộp hồ sơ đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính.Trường hợp người sử dụng đất có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất kết hợp với đăng ký biến động về các nội dung theo quy định tại Điều này thì thực hiện thêm thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất.xem thêm:Luật thừa kế đất đaiThời hạn giải quyết:– Trong thời hạn không quá 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.– Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian tối đa 03 ngày, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.– Đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn thì thời gian thực hiện được tăng thêm 15 ngày.Vấn đề đất đai hiện nay là vấn đề nóng của xã hộị.Vì thế việc đăng kí biến động đất đai diễn ra nhiều khi người dân có nhu cầu mua bán, tặng cho đất nhiềuDân số tăng nhanh cùng với việc phát triển kinh tế khiến nhu cầu sử dụng đất của người dân ngày càng tăng cao trong khi diện tích đất không thay đổi.Vì vậy:Nhà nước cần ban hành các chính sách về sử dụng nguồn tài nguyên đất sao cho hợp lý, khắc phục những tiêu cực trong quan hệ sử dụng và tăng cường thực hiện quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đất đai.Quý Khách hàng có nhu cầu tìm hiểu các quy định pháp luật liên quan đến đất đai nói chung và thủ tục đăng kí biến động đất nói riêngXin vui lòng liên hệ bộ phận Luật sư tư vấn Công Ty Luật Legalzone.Trân trọng /