0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file62cf71f44ae39-xu-ly-chat-thai-nguy-hai.jpg.webp

Thực trạng và phương pháp xử lý chất thải nguy hại

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 mới nhất, chất thải nguy hại là gì? Việc quản lý và xử lý chất thải nguy hại được quy định như thế nào?

Chất thải nguy hại là gì?

Theo khoản 20 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 định nghĩa về chất thải nguy hại như sau:

Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.

Quản lý chất thải nguy hại

Yêu cầu chung về quản lý chất thải nguy hại

Chủ nguồn thải chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường có trách nhiệm tái sử dụng, tái chế, xử lý và thu hồi năng lượng từ chất thải hoặc chuyển giao cho cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp để xử lý;

Chủ nguồn thải chất thải công nghiệp phải kiểm soát có trách nhiệm phân định chất thải là chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường thông qua hoạt động lấy, phân tích mẫu do cơ sở có chức năng, đủ năng lực thực hiện theo quy định của pháp luật Chất thải công nghiệp sau khi phân định phải được quản lý theo quy định của pháp luật;

Tổ chức, cá nhân vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý có trách nhiệm vận chuyển chất thải đến cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp hoặc chuyển giao cho tổ chức, cá nhân vận chuyển khác để vận chuyển đến cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp.

Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm sau đây:

a) Khai báo khối lượng, loại chất thải nguy hại trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường hoặc nội dung đăng ký môi trường;

b) Thực hiện phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ riêng và không để lẫn với chất thải không nguy hại, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường;

c) Tự tái sử dụng, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng theo quy định của pháp luật hoặc chuyển giao chất thải nguy hại cho cơ sở có giấy phép môi trường phù hợp để xử lý.

Yêu cầu đối với việc lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại

Việc lưu giữ chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

a) Phải được lưu giữ riêng theo loại đã được phân loại;

b) Không để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường;

c) Không làm phát tán bụi, rò rỉ chất thải lỏng ra môi trường;

d) Chỉ được lưu giữ trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của pháp luật.

Chất thải nguy hại khi vận chuyển phải được lưu chứa và vận chuyển bằng thiết bị, phương tiện chuyển động phù hợp đến cơ sở xử lý chất thải. Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải lắp đặt thiết bị định vị; hoạt động theo tuyến đường và thời gian theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Đối tượng được phép vận chuyển chất thải nguy hại bao gồm:

a) Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có phương tiện, thiết bị phù hợp đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

b) Cơ sở được cấp giấy phép môi trường có chức năng xử lý chất thải nguy hại phù hợp với loại chất thải cần vận chuyển.

Quy định về xử lý chất thải nguy hại

– Cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

+ Phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia hoặc quy hoạch có nội dung về xử lý chất thải nguy hại, trừ trường hợp cơ sở đồng xử lý chất thải nguy hại;

+ Bảo đảm khoảng cách an toàn về môi trường theo quy định;

+ Công nghệ xử lý chất thải nguy hại phải được thẩm định, có ý kiến theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ; khuyến khích áp dụng công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất, công nghệ xử lý kết hợp với thu hồi năng lượng;

+ Có giấy phép môi trường;

+ Có nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường được đào tạo chuyên ngành môi trường hoặc lĩnh vực chuyên môn phù hợp;

+ Có quy trình vận hành an toàn công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng phù hợp;

+ Có kế hoạch quản lý môi trường gồm nội dung kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải; an toàn lao động, vệ sinh lao động; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; đào tạo, tập huấn định kỳ hằng năm; chương trình giám sát môi trường; đánh giá hiệu quả xử lý chất thải nguy hại; phương án xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường sau khi kết thúc hoạt động;

+ Ký quỹ bảo vệ môi trường theo quy định tại Điều 137 của Luật Bảo vệ môi trường 2020 trong trường hợp có hoạt động chôn lấp chất thải.

– Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tiêu chí về công nghệ xử lý chất thải nguy hại; hướng dẫn thực hiện điểm g khoản 3 Điều 84 Luật Bảo vệ môi trường 2020.

-.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện quy hoạch có nội dung về xử lý chất thải nguy hại; không hạn chế việc thu gom chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn đơn vị hành chính cấp tỉnh khác về xử lý tại cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn.

Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại hiện nay

– Phương pháp sinh học, dùng để xử lý đất bị ô nhiễm, bùn thải… Mục đích của phương pháp này là phân hủy và làm biến đổi chất hữu cơ có trong chất thải để làm giảm ảnh hưởng của nó đối với môi trường. Đặc biệt lưu ý, toàn bộ quá trình ủ sinh học cần được kiểm soát nghiêm ngặt.

– Phương pháp đốt, chất thải nguy hại được cho vào lò đốt, khí thải trước khi thoát ra môi trường được làm sạch, phần xỉ than sẽ được đem đi chôn lấp.

– Phương pháp chôn lấp, phương pháp này được áp dụng cho một số loại chất thải như xỉ tro, bùn thải… mỗi hố chôn tương ứng với một loại chất thải nguy hại đã được quy định. Chất thải sau khi được đổ đầy sẽ được phủ chống thấm, đầm nén lớp đất mặt, sau đó đổ một lớp bê tông để cách ly chất thải với môi trường. Phần nước rỉ từ chất thải nguy hại tiếp tục được thu gom để đưa đi xử lý.

– Phương pháp tái chế, đây là phương pháp xử lý chất thải nguy hại như đồ điện tử, nhựa, giấy, thủy tinh…

Trên đây là một số thông tin Legalzone muốn chia sẻ tới bạn đọc về vấn đề xử lý chất thải nguy hại. Nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và để được hướng dẫn vui lòng liên hệ với chúng tôi để được kịp thời tư vấn.

Mời bạn đọc quan tâm về Dịch vụ môi trường

Xin cảm ơn!

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ

LEGALZONE COMPANY

Hotline tư vấn:  088.888.9366

Email: Support@legalzone.vn

Website: https://legalzone.vn/

Địa chỉ: Phòng 1603; Sảnh A3; Tòa nhà Ecolife; 58 Tố Hữu; Trung Văn; Nam Từ

Liêm; Hà Nội

———————————-

Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultancy

Tư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultancy

Tư vấn pháp lý/ Legal consultancy

Fb Legalzone: https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd

avatar
Trần Đức Thành
661 ngày trước
Thực trạng và phương pháp xử lý chất thải nguy hại
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 mới nhất, chất thải nguy hại là gì? Việc quản lý và xử lý chất thải nguy hại được quy định như thế nào?Chất thải nguy hại là gì?Theo khoản 20 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 định nghĩa về chất thải nguy hại như sau:Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.Quản lý chất thải nguy hạiYêu cầu chung về quản lý chất thải nguy hạiChủ nguồn thải chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường có trách nhiệm tái sử dụng, tái chế, xử lý và thu hồi năng lượng từ chất thải hoặc chuyển giao cho cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp để xử lý;Chủ nguồn thải chất thải công nghiệp phải kiểm soát có trách nhiệm phân định chất thải là chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường thông qua hoạt động lấy, phân tích mẫu do cơ sở có chức năng, đủ năng lực thực hiện theo quy định của pháp luật Chất thải công nghiệp sau khi phân định phải được quản lý theo quy định của pháp luật;Tổ chức, cá nhân vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý có trách nhiệm vận chuyển chất thải đến cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp hoặc chuyển giao cho tổ chức, cá nhân vận chuyển khác để vận chuyển đến cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp.Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải nguy hạiChủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm sau đây:a) Khai báo khối lượng, loại chất thải nguy hại trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường hoặc nội dung đăng ký môi trường;b) Thực hiện phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ riêng và không để lẫn với chất thải không nguy hại, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường;c) Tự tái sử dụng, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng theo quy định của pháp luật hoặc chuyển giao chất thải nguy hại cho cơ sở có giấy phép môi trường phù hợp để xử lý.Yêu cầu đối với việc lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hạiViệc lưu giữ chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:a) Phải được lưu giữ riêng theo loại đã được phân loại;b) Không để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường;c) Không làm phát tán bụi, rò rỉ chất thải lỏng ra môi trường;d) Chỉ được lưu giữ trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của pháp luật.Chất thải nguy hại khi vận chuyển phải được lưu chứa và vận chuyển bằng thiết bị, phương tiện chuyển động phù hợp đến cơ sở xử lý chất thải. Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải lắp đặt thiết bị định vị; hoạt động theo tuyến đường và thời gian theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.Đối tượng được phép vận chuyển chất thải nguy hại bao gồm:a) Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có phương tiện, thiết bị phù hợp đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;b) Cơ sở được cấp giấy phép môi trường có chức năng xử lý chất thải nguy hại phù hợp với loại chất thải cần vận chuyển.Quy định về xử lý chất thải nguy hại– Cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:+ Phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia hoặc quy hoạch có nội dung về xử lý chất thải nguy hại, trừ trường hợp cơ sở đồng xử lý chất thải nguy hại;+ Bảo đảm khoảng cách an toàn về môi trường theo quy định;+ Công nghệ xử lý chất thải nguy hại phải được thẩm định, có ý kiến theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ; khuyến khích áp dụng công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất, công nghệ xử lý kết hợp với thu hồi năng lượng;+ Có giấy phép môi trường;+ Có nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường được đào tạo chuyên ngành môi trường hoặc lĩnh vực chuyên môn phù hợp;+ Có quy trình vận hành an toàn công nghệ, phương tiện, thiết bị chuyên dụng phù hợp;+ Có kế hoạch quản lý môi trường gồm nội dung kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải; an toàn lao động, vệ sinh lao động; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; đào tạo, tập huấn định kỳ hằng năm; chương trình giám sát môi trường; đánh giá hiệu quả xử lý chất thải nguy hại; phương án xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường sau khi kết thúc hoạt động;+ Ký quỹ bảo vệ môi trường theo quy định tại Điều 137 của Luật Bảo vệ môi trường 2020 trong trường hợp có hoạt động chôn lấp chất thải.– Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tiêu chí về công nghệ xử lý chất thải nguy hại; hướng dẫn thực hiện điểm g khoản 3 Điều 84 Luật Bảo vệ môi trường 2020.-.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện quy hoạch có nội dung về xử lý chất thải nguy hại; không hạn chế việc thu gom chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn đơn vị hành chính cấp tỉnh khác về xử lý tại cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn.Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại hiện nay– Phương pháp sinh học, dùng để xử lý đất bị ô nhiễm, bùn thải… Mục đích của phương pháp này là phân hủy và làm biến đổi chất hữu cơ có trong chất thải để làm giảm ảnh hưởng của nó đối với môi trường. Đặc biệt lưu ý, toàn bộ quá trình ủ sinh học cần được kiểm soát nghiêm ngặt.– Phương pháp đốt, chất thải nguy hại được cho vào lò đốt, khí thải trước khi thoát ra môi trường được làm sạch, phần xỉ than sẽ được đem đi chôn lấp.– Phương pháp chôn lấp, phương pháp này được áp dụng cho một số loại chất thải như xỉ tro, bùn thải… mỗi hố chôn tương ứng với một loại chất thải nguy hại đã được quy định. Chất thải sau khi được đổ đầy sẽ được phủ chống thấm, đầm nén lớp đất mặt, sau đó đổ một lớp bê tông để cách ly chất thải với môi trường. Phần nước rỉ từ chất thải nguy hại tiếp tục được thu gom để đưa đi xử lý.– Phương pháp tái chế, đây là phương pháp xử lý chất thải nguy hại như đồ điện tử, nhựa, giấy, thủy tinh…Trên đây là một số thông tin Legalzone muốn chia sẻ tới bạn đọc về vấn đề xử lý chất thải nguy hại. Nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và để được hướng dẫn vui lòng liên hệ với chúng tôi để được kịp thời tư vấn.Mời bạn đọc quan tâm về Dịch vụ môi trườngXin cảm ơn!Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệLEGALZONE COMPANYHotline tư vấn:  088.888.9366Email: Support@legalzone.vnWebsite: https://legalzone.vn/Địa chỉ: Phòng 1603; Sảnh A3; Tòa nhà Ecolife; 58 Tố Hữu; Trung Văn; Nam TừLiêm; Hà Nội———————————-Tư vấn đầu tư nước ngoài/ Foreign investment consultancyTư vấn doanh nghiệp/ Enterprises consultancyTư vấn pháp lý/ Legal consultancyFb Legalzone: https://www.facebook.com/luatlegalzone.ltd