0888889366
timeline_post_file60c738824fe32-unnamed-2.jpg.webp

Tư vấn cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ cho doanh nghiệp nước ngoài

CAP-GIAY-PHEP-KINH-DOANH-BAN-LE

TƯ VẤN CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH BÁN LẺ CHO DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI

Dịch vụ thương mại hàng hóa là hoạt động trao đổi hàng hóa bao gồm:

Dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ hàng hóa.

Sau đây Luật sư tư vấn Công ty Luật Legalzone xin gửi tới bạn đọc bài viết về

“ Tư vấn cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ ”.

Nhà đầu tư nước ngoài muốn kinh doanh bán lẻ hàng hóa tại Việt Nam phải thực hiện cấp Giấy phép kinh doanh trước khi bán lẻ hàng hóa.

Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam:

Đa số là cung cấp dịch vụ phân phối hàng hóa giữa doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam:

  • Sau đó doanh nghiệp Việt Nam sẽ bán sản cho các cá nhân trong nước

Như vậy đối tượng khách hàng của doanh nghiệp nước ngoài là rất hạn chế tuy nhiên để doanh nghiệp nước ngoài xin được giấy phép bán lẻ hàng hóa tại Việt Nam thì không hề dễ dàng.

Vì thủ tục và hồ sơ vô cùng phức tạp,

tuy nhiên nếu doanh nghiệp nước ngoài được cấp phép phân phối hàng hóa bán lẻ thì đó sẽ là bước phát triển vượt bậc.

Trình tự thủ tục làm giấy phép bán lẻ đối với nhà đầu tư nước ngoài

Trình tự thủ tục làm giấy phép bán lẻ đối với nhà đầu tư nước ngoài

Cơ sở pháp lý :

– Nghị định 09/2018/NĐ-CP

Quy định chi tiết luật thương mại và luật quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa

các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài,

tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Luật sư tư vấn :

Căn cứ pháp lý: Điều 8 Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định về thẩm quyền cấp phép như sau:

“Điều 8. Cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ

  1. Sở Công Thương nơi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đặt trụ sở chính thực hiện việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, thu hồi Giấy phép kinh doanh.
  2. Sở Công Thương nơi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đặt cơ sở bán lẻ thực hiện việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn, thu hồi Giấy phép lập cơ sở bán lẻ.
  3. Cơ quan cấp Giấy phép lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành trong các trường hợp sau:
  4. a) Lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành trước khi cấp, điều chỉnh Giấy phép kinh doanh các hoạt động quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5 Nghị định này;
  5. b) Lấy ý kiến Bộ Công Thương trước khi cấp, điều chỉnh Giấy phép kinh doanh các hoạt động quy định tại các điểm b, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 5 Nghị định này;
  6. c) Lấy ý kiến Bộ Công Thương trước khi cấp, điều chỉnh Giấy phép lập cơ sở bán lẻ.”

Điều kiện cấp Giấy phép:

“Điều 9. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh

  1. Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có cam kết mở cửa thị trường cho hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa
  2. a) Đáp ứng điều kiện về tiếp cận thị trường tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
  3. b) Có kế hoạch về tài chính để thực hiện hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh;
  4. c) Không còn nợ thuế quá hạn trong trường hợp đã thành lập tại Việt Nam từ 01 năm trở lên.
  5. Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài không thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
  6. a) Điều kiện quy định tại điểm b và c khoản 1 Điều này;
  7. b) Đáp ứng tiêu chí sau:

– Phù hợp với quy định của pháp luật chuyên ngành;

– Phù hợp với mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trong cùng lĩnh vực hoạt động;

– Khả năng tạo việc làm cho lao động trong nước;

– Khả năng và mức độ đóng góp cho ngân sách nhà nước.

  1. Trường hợp dịch vụ kinh doanh chưa được cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.
  2. Trường hợp hàng hóa kinh doanh chưa được cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Dầu, mỡ bôi trơn; gạo; đường; vật phẩm đã ghi hình; sách, báo và tạp chí
  3. a) Điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
  4. b) Đối với hàng hóa là dầu, mỡ bôi trơn: Xem xét cấp phép thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có thực hiện một trong các hoạt động sau:

– Sản xuất dầu, mỡ bôi trơn tại Việt Nam;

– Sản xuất hoặc được phép phân phối tại Việt Nam máy móc, thiết bị, hàng hóa có sử dụng dầu, mỡ bôi trơn loại đặc thù.

c) Đối với hàng hóa là: 

gạo; đường; vật phẩm đã ghi hình; sách, báo và tạp chí: 

Xem xét cấp phép thực hiện quyền phân phối bán lẻ cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã có cơ sở bán lẻ dưới hình thức:

Siêu thị, siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi để bán lẻ tại các cơ sở đó.”

Hồ sơ cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ cho doanh nghiệp nước ngoài đuợc quy định điều 12 nghị định như sau:

“Điều 12. Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh

Hồ sơ gồm:

  1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).
  2. Bản giải trình có nội dung:
  3. a) Giải trình về điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh tương ứng theo quy định tại Điều 9 Nghị định này;
  4. b) Kế hoạch kinh doanh: Mô tả nội dung, phương thức thực hiện hoạt động kinh doanh; trình bày kế hoạch kinh doanh và phát triển thị trường; nhu cầu về lao động; đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của kế hoạch kinh doanh;
  5. c) Kế hoạch tài chính: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở báo cáo tài chính đã được kiểm toán của năm gần nhất trong trường hợp đã thành lập ở Việt Nam từ 01 năm trở lên; giải trình về vốn, nguồn vốn và phương án huy động vốn; kèm theo tài liệu về tài chính;
  6. d) Tình hình kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa; tình hình tài chính của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tính tới thời điểm đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh, trong trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh quy định tại khoản 6 Điều 5 Nghị định này.
  7. Tài liệu của cơ quan thuế chứng minh không còn nợ thuế quá hạn.
  8. Bản sao: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa (nếu có).”
CAP-GIAY-PHEP-KINH-DOANH-BAN-LE

CAP-GIAY-PHEP-KINH-DOANH-BAN-LE

Trình tự thủ tục cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ cho doanh nghiệp nước ngoài

Quy định tại Điều 13 Nghị định như sau:

+ Hồ sơ gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu chính hoặc qua mạng điện tử (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép.

+ Số lượng hồ sơ:

– Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 01 bộ;

– Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy địn

h tại các điểm b, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 02 bộ;

 

– Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 03 bộ.

+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ chưa đủ và hợp lệ.

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đủ và hợp lệ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra việc đáp ứng điều kiện tương ứng quy định tại Điều 9 Nghị định này

  1. a) Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Cơ quan cấp Giấy phép có văn bản trả lời và nêu rõ lý do;
  2. b) Trường hợp đáp ứng ứng điều kiện

– Cơ quan cấp Giấy phép cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này; trường hợp từ chối cấp phép, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do;

– Cơ quan cấp Giấy phép gửi hồ sơ kèm văn bản lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành theo quy định tại điểm a hoặc b khoản 3 Điều 8 Nghị định này (Mẫu số 09 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).

+ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Công Thương và bộ quản lý ngành căn cứ vào nội dung tương ứng quy định tại Điều 10 Nghị định này để có văn bản chấp thuận cấp Giấy phép kinh doanh; trường hợp từ chối, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do (Mẫu số 10 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).

+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận của Bộ Công Thương và bộ quản lý ngành, Cơ quan cấp Giấy phép cấp Giấy phép kinh doanh. Trường hợp Bộ Công Thương hoặc bộ quản lý ngành có văn bản từ chối, Cơ quan cấp Giấy phép có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

CAP-GIAY-PHEP-KINH-DOANH-BAN-LE

CAP-GIAY-PHEP-KINH-DOANH-BAN-LE

Trên đây là nội dung tư vấn về cấp phép giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư của nhân viên tư vấn luật Công ty TNHH Legalzone  gửi tới quý độc giả mọi thắc mắc xin gọi vào số hotline tư vấn : 0984171182

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Trịnh Phương Oanh
1018 ngày trước
Tư vấn cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ cho doanh nghiệp nước ngoài
TƯ VẤN CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH BÁN LẺ CHO DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀIDịch vụ thương mại hàng hóa là hoạt động trao đổi hàng hóa bao gồm:Dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ hàng hóa.Sau đây Luật sư tư vấn Công ty Luật Legalzone xin gửi tới bạn đọc bài viết về“ Tư vấn cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ ”.Nhà đầu tư nước ngoài muốn kinh doanh bán lẻ hàng hóa tại Việt Nam phải thực hiện cấp Giấy phép kinh doanh trước khi bán lẻ hàng hóa.Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam:Đa số là cung cấp dịch vụ phân phối hàng hóa giữa doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam:Sau đó doanh nghiệp Việt Nam sẽ bán sản cho các cá nhân trong nướcNhư vậy đối tượng khách hàng của doanh nghiệp nước ngoài là rất hạn chế tuy nhiên để doanh nghiệp nước ngoài xin được giấy phép bán lẻ hàng hóa tại Việt Nam thì không hề dễ dàng.Vì thủ tục và hồ sơ vô cùng phức tạp,tuy nhiên nếu doanh nghiệp nước ngoài được cấp phép phân phối hàng hóa bán lẻ thì đó sẽ là bước phát triển vượt bậc.Trình tự thủ tục làm giấy phép bán lẻ đối với nhà đầu tư nước ngoàiCơ sở pháp lý :– Nghị định 09/2018/NĐ-CPQuy định chi tiết luật thương mại và luật quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóacác hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài,tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt NamLuật sư tư vấn :Căn cứ pháp lý: Điều 8 Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định về thẩm quyền cấp phép như sau:“Điều 8. Cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻSở Công Thương nơi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đặt trụ sở chính thực hiện việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, thu hồi Giấy phép kinh doanh.Sở Công Thương nơi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đặt cơ sở bán lẻ thực hiện việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn, thu hồi Giấy phép lập cơ sở bán lẻ.Cơ quan cấp Giấy phép lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành trong các trường hợp sau:a) Lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành trước khi cấp, điều chỉnh Giấy phép kinh doanh các hoạt động quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5 Nghị định này;b) Lấy ý kiến Bộ Công Thương trước khi cấp, điều chỉnh Giấy phép kinh doanh các hoạt động quy định tại các điểm b, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 5 Nghị định này;c) Lấy ý kiến Bộ Công Thương trước khi cấp, điều chỉnh Giấy phép lập cơ sở bán lẻ.”Điều kiện cấp Giấy phép:“Điều 9. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanhTrường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có cam kết mở cửa thị trường cho hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóaa) Đáp ứng điều kiện về tiếp cận thị trường tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;b) Có kế hoạch về tài chính để thực hiện hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh;c) Không còn nợ thuế quá hạn trong trường hợp đã thành lập tại Việt Nam từ 01 năm trở lên.Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài không thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viêna) Điều kiện quy định tại điểm b và c khoản 1 Điều này;b) Đáp ứng tiêu chí sau:– Phù hợp với quy định của pháp luật chuyên ngành;– Phù hợp với mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trong cùng lĩnh vực hoạt động;– Khả năng tạo việc làm cho lao động trong nước;– Khả năng và mức độ đóng góp cho ngân sách nhà nước.Trường hợp dịch vụ kinh doanh chưa được cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.Trường hợp hàng hóa kinh doanh chưa được cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Dầu, mỡ bôi trơn; gạo; đường; vật phẩm đã ghi hình; sách, báo và tạp chía) Điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;b) Đối với hàng hóa là dầu, mỡ bôi trơn: Xem xét cấp phép thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có thực hiện một trong các hoạt động sau:– Sản xuất dầu, mỡ bôi trơn tại Việt Nam;– Sản xuất hoặc được phép phân phối tại Việt Nam máy móc, thiết bị, hàng hóa có sử dụng dầu, mỡ bôi trơn loại đặc thù.c) Đối với hàng hóa là: gạo; đường; vật phẩm đã ghi hình; sách, báo và tạp chí: Xem xét cấp phép thực hiện quyền phân phối bán lẻ cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã có cơ sở bán lẻ dưới hình thức:Siêu thị, siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi để bán lẻ tại các cơ sở đó.”Hồ sơ cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ cho doanh nghiệp nước ngoài đuợc quy định điều 12 nghị định như sau:“Điều 12. Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanhHồ sơ gồm:Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).Bản giải trình có nội dung:a) Giải trình về điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh tương ứng theo quy định tại Điều 9 Nghị định này;b) Kế hoạch kinh doanh: Mô tả nội dung, phương thức thực hiện hoạt động kinh doanh; trình bày kế hoạch kinh doanh và phát triển thị trường; nhu cầu về lao động; đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của kế hoạch kinh doanh;c) Kế hoạch tài chính: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở báo cáo tài chính đã được kiểm toán của năm gần nhất trong trường hợp đã thành lập ở Việt Nam từ 01 năm trở lên; giải trình về vốn, nguồn vốn và phương án huy động vốn; kèm theo tài liệu về tài chính;d) Tình hình kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa; tình hình tài chính của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tính tới thời điểm đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh, trong trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh quy định tại khoản 6 Điều 5 Nghị định này.Tài liệu của cơ quan thuế chứng minh không còn nợ thuế quá hạn.Bản sao: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa (nếu có).”CAP-GIAY-PHEP-KINH-DOANH-BAN-LETrình tự thủ tục cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ cho doanh nghiệp nước ngoàiQuy định tại Điều 13 Nghị định như sau:+ Hồ sơ gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu chính hoặc qua mạng điện tử (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép.+ Số lượng hồ sơ:– Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 01 bộ;– Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại các điểm b, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 02 bộ; – Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 03 bộ.+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ chưa đủ và hợp lệ.+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đủ và hợp lệ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra việc đáp ứng điều kiện tương ứng quy định tại Điều 9 Nghị định nàya) Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Cơ quan cấp Giấy phép có văn bản trả lời và nêu rõ lý do;b) Trường hợp đáp ứng ứng điều kiện– Cơ quan cấp Giấy phép cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này; trường hợp từ chối cấp phép, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do;– Cơ quan cấp Giấy phép gửi hồ sơ kèm văn bản lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành theo quy định tại điểm a hoặc b khoản 3 Điều 8 Nghị định này (Mẫu số 09 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).+ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Công Thương và bộ quản lý ngành căn cứ vào nội dung tương ứng quy định tại Điều 10 Nghị định này để có văn bản chấp thuận cấp Giấy phép kinh doanh; trường hợp từ chối, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do (Mẫu số 10 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận của Bộ Công Thương và bộ quản lý ngành, Cơ quan cấp Giấy phép cấp Giấy phép kinh doanh. Trường hợp Bộ Công Thương hoặc bộ quản lý ngành có văn bản từ chối, Cơ quan cấp Giấy phép có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.CAP-GIAY-PHEP-KINH-DOANH-BAN-LETrên đây là nội dung tư vấn về cấp phép giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư của nhân viên tư vấn luật Công ty TNHH Legalzone  gửi tới quý độc giả mọi thắc mắc xin gọi vào số hotline tư vấn : 0984171182Rất mong nhận được sự hợp tác!Trân trọng./.