0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file64ce4c08a207a-Có-phải-mọi-trường-hợp-sinh-con-thứ-ba-đều-vi-phạm-quy-định-về-kế-hoạch-hóa-gia-đình-không.png

Có phải mọi trường hợp sinh con thứ ba đều vi phạm quy định về kế hoạch hóa gia đình không?

Có phải mọi trường hợp sinh con thứ ba đều vi phạm quy định về kế hoạch hóa gia đình không?

Tôi và ông xã đã chia tay vào tháng 8/2019 khi chúng tôi đã có hai đứa trẻ. Sau đó, vào tháng 12/2021, chúng tôi quyết định tái hợp và hiện đang cân nhắc việc sinh thêm em bé. Tôi tự hỏi liệu việc sinh thêm một đứa bé có vi phạm quy định về kế hoạch hóa gi đình không?

Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình

Theo Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi điều 10 Pháp lệnh dân số 2008 thì quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:

- Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;

- Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;

- Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.

Những trường hợp nào sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con?

Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 18/2011/NĐ-CP thì những trường hợp sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con bao gồm:

- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.

- Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.

- Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.

- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.

- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):

+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ);

+ Sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ). Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có hai con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.

- Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.

Theo đó, pháp luật quy định một vài trường hợp cụ thể mặc dù sinh con thứ ba trở lên nhưng vẫn không vi phạm quy định về kế hoạch hóa gia đình.

Tái hôn sinh con thứ ba có vi phạm quy định sinh một hoặc hai con không?

Theo khoản 6 Điều 2 Nghị định 20/2011/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 18/2011/NĐ-CP thì trường hợp sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con được quy định như sau:

- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):

+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ);

+ Sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ). Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có hai con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.

Như vậy, trong trường hợp bạn và chồng bạn tái hôn với nhau và trước đó hai người đã có với nhau hai con chung thì không thuộc trường hợp sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con. Tức là vợ chồng bạn đã vi phạm quy định về kế hoạch hóa gia đình.

Sinh con thứ ba có bị xử phạt không?

Hiện nay, theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP thì trong các hành vi phạm hành chính về dân số không có quy định về vi phạm quy định sinh một hoặc hai con. Do đó, việc sinh con thứ ba không có quy định để xử phạt.

Còn nếu là Đảng viên sinh con thứ ba thì sẽ bị xử lý theo các hình thức quy định tại Điều 52 Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 (Có hiệu lực ngày 06/7/2023) quy định như sau:

Vi phạm quy định chính sách dân số

1. Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:

a) Cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình; tham gia các hoạt động xét nghiệm, chẩn đoán để xác định giới tính thai nhi trái quy định.

b) Vi phạm chính sách dân số.

2. Trường hợp vi phạm đã kỷ luật theo Khoản 1 Điều này mà tái phạm hoặc vi phạm lần đầu gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm một trong các trường hợp sau thì kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo hoặc cách chức (nếu có chức vụ):

a) Tuyên truyền, phổ biến hoặc ban hành văn bản có nội dung trái với chính sách dân số, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

b) Gian dối trong việc cho con đẻ hoặc nhận nuôi con nuôi mà thực chất là con đẻ nhằm sinh thêm con ngoài giá thú hoặc trái quy định.

3. Trường hợp vi phạm Khoản 1, Khoản 2 Điều này gây hậu quả rất nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khai trừ.

avatar
Nguyễn Diễm Quỳnh
513 ngày trước
Có phải mọi trường hợp sinh con thứ ba đều vi phạm quy định về kế hoạch hóa gia đình không?
Có phải mọi trường hợp sinh con thứ ba đều vi phạm quy định về kế hoạch hóa gia đình không?Tôi và ông xã đã chia tay vào tháng 8/2019 khi chúng tôi đã có hai đứa trẻ. Sau đó, vào tháng 12/2021, chúng tôi quyết định tái hợp và hiện đang cân nhắc việc sinh thêm em bé. Tôi tự hỏi liệu việc sinh thêm một đứa bé có vi phạm quy định về kế hoạch hóa gi đình không?Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đìnhTheo Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi điều 10 Pháp lệnh dân số 2008 thì quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:- Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;- Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;- Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.Những trường hợp nào sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con?Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 18/2011/NĐ-CP thì những trường hợp sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con bao gồm:- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.- Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.- Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.- Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ);+ Sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ). Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có hai con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.- Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.Theo đó, pháp luật quy định một vài trường hợp cụ thể mặc dù sinh con thứ ba trở lên nhưng vẫn không vi phạm quy định về kế hoạch hóa gia đình.Tái hôn sinh con thứ ba có vi phạm quy định sinh một hoặc hai con không?Theo khoản 6 Điều 2 Nghị định 20/2011/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 18/2011/NĐ-CP thì trường hợp sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con được quy định như sau:- Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ):+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ);+ Sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ). Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có hai con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.Như vậy, trong trường hợp bạn và chồng bạn tái hôn với nhau và trước đó hai người đã có với nhau hai con chung thì không thuộc trường hợp sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con. Tức là vợ chồng bạn đã vi phạm quy định về kế hoạch hóa gia đình.Sinh con thứ ba có bị xử phạt không?Hiện nay, theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP thì trong các hành vi phạm hành chính về dân số không có quy định về vi phạm quy định sinh một hoặc hai con. Do đó, việc sinh con thứ ba không có quy định để xử phạt.Còn nếu là Đảng viên sinh con thứ ba thì sẽ bị xử lý theo các hình thức quy định tại Điều 52 Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 (Có hiệu lực ngày 06/7/2023) quy định như sau:Vi phạm quy định chính sách dân số1. Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:a) Cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình; tham gia các hoạt động xét nghiệm, chẩn đoán để xác định giới tính thai nhi trái quy định.b) Vi phạm chính sách dân số.2. Trường hợp vi phạm đã kỷ luật theo Khoản 1 Điều này mà tái phạm hoặc vi phạm lần đầu gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm một trong các trường hợp sau thì kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo hoặc cách chức (nếu có chức vụ):a) Tuyên truyền, phổ biến hoặc ban hành văn bản có nội dung trái với chính sách dân số, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.b) Gian dối trong việc cho con đẻ hoặc nhận nuôi con nuôi mà thực chất là con đẻ nhằm sinh thêm con ngoài giá thú hoặc trái quy định.3. Trường hợp vi phạm Khoản 1, Khoản 2 Điều này gây hậu quả rất nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khai trừ.