0888889366
timeline_post_file63aa5813bf8ac-Đăng-ký-bảo-hộ-chỉ-dẫn-địa-lý--1-.png.webp

Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Theo khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019) (sau đây gọi là Luật Sở hữu trí tuệ) thì chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Dưới dây công ty Legalzone sẽ giới thiệu tới quý khách hàng nội dung cụ thể về đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý

Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước.

Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý. Người thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó.

(Điều 88 Luật Sở hữu trí tuệ)

chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý

Chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý của Việt Nam là Nhà nước.

Nhà nước trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương tương ứng và đưa sản phẩm đó ra thị trường. Nhà nước trực tiếp thực hiện quyền quản lý chỉ dẫn địa lý hoặc trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi của tất cả các tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý.

* Sử dụng chỉ dẫn địa lý là việc thực hiện các hành vi sau đây:

– Gắn chỉ dẫn địa lý được bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh;

– Lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để bán hàng hóa có mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ;

– Nhập khẩu hàng hóa có mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.

(Khoản 4 Điều 121, khoản 7 Điều 124 Luật Sở hữu trí tuệ)

Điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ

Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý;

– Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.

(Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ)

Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý

Các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý:

– Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa theo nhận thức của người tiêu dùng có liên quan trên lãnh thổ Việt Nam;

– Chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng;

– Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ hoặc đã được nộp theo đơn đăng ký nhãn hiệu có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc thương mại của hàng hóa;

– Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.

(Điều 80 Luật Sở hữu trí tuệ)

Các bước tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý bao gồm:

Bước 1: Tiếp nhận đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý.

Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí.

Bước 2: Thẩm định hình thức đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý.

Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.

Trường hợp hồ sơ có thiếu sót, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ gửi thông báo cho người nộp hồ sơ và trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày ra thông báo, người nộp hồ sơ phải sửa chữa thiếu sót đó.

Bước 3: Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn:

  • Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
  • Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.

Bước 4: Công bố đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý.

Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ, đơn sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.

Bước 5: Thẩm định nội dung đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý.

Thủ tục này nhằm đánh giá khả năng được bảo hộ của chỉ dẫn địa lý nêu trong đơn. Thời hạn thẩm định nội dung là 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.

Bước 6: Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ.

  • Trường hợp đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ;
  • Trường hợp đối tượng nêu trong đơn đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ và người nộp đơn nộp lệ phí đầy đủ thì Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp, và công bố trên Công báo Sở hữu trí tuệ.

Dịch vụ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại công ty Legalzone:

Công ty TNHH Legalzone

Với kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ chúng tôi tự tin là đơn vị cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả, khác biệt:

  • Chuyên viên giàu kinh nghiệm sẽ tiếp nhận thông tin tư, giám sát tiến độ hồ sơ của khách hàng
  • Các hồ sơ, vụ việc sẽ được chuyên viên đánh giá, tra cứu, thực hiện đúng thực tế
  • Mọi chi phí, kế hoạch triển khai được thông báo, thỏa thuận một cách minh bạch, rõ ràng
  • Luôn bám sát tiến độ công việc và cập nhật với quý khách hàng tận tâm, thường xuyên, kịp thời.
  • Luôn lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của quý khách hàng, đưa ra phương án tối ưu nhất
  • Phí dịch vụ hợp lý nhất, khách hàng sẽ được trải nghiệm và sử dụng dịch vụ tốt nhất

Trên đây là những chia sẻ về thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Quý khách hàng có thắc mắc có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp và tư vấn. Công ty luật TNHH Legalzone tự tin sẽ là một địa chỉ đáng tin cậy khi quý khách hàng.

PHAN THỊ GIANG UYÊN
457 ngày trước
Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Theo khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019) (sau đây gọi là Luật Sở hữu trí tuệ) thì chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Dưới dây công ty Legalzone sẽ giới thiệu tới quý khách hàng nội dung cụ thể về đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lýQuyền đăng ký chỉ dẫn địa lýQuyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước.Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý. Người thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó.(Điều 88 Luật Sở hữu trí tuệ)chủ sở hữu chỉ dẫn địa lýChủ sở hữu chỉ dẫn địa lý của Việt Nam là Nhà nước.Nhà nước trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương tương ứng và đưa sản phẩm đó ra thị trường. Nhà nước trực tiếp thực hiện quyền quản lý chỉ dẫn địa lý hoặc trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi của tất cả các tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý.* Sử dụng chỉ dẫn địa lý là việc thực hiện các hành vi sau đây:– Gắn chỉ dẫn địa lý được bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh;– Lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để bán hàng hóa có mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ;– Nhập khẩu hàng hóa có mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.(Khoản 4 Điều 121, khoản 7 Điều 124 Luật Sở hữu trí tuệ)Điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộChỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:– Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý;– Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.(Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ)Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lýCác đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý:– Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa theo nhận thức của người tiêu dùng có liên quan trên lãnh thổ Việt Nam;– Chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng;– Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ hoặc đã được nộp theo đơn đăng ký nhãn hiệu có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc thương mại của hàng hóa;– Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.(Điều 80 Luật Sở hữu trí tuệ)Các bước tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý bao gồm:Bước 1: Tiếp nhận đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý.Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí.Bước 2: Thẩm định hình thức đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý.Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.Trường hợp hồ sơ có thiếu sót, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ gửi thông báo cho người nộp hồ sơ và trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày ra thông báo, người nộp hồ sơ phải sửa chữa thiếu sót đó.Bước 3: Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn:Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.Bước 4: Công bố đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý.Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ, đơn sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.Bước 5: Thẩm định nội dung đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý.Thủ tục này nhằm đánh giá khả năng được bảo hộ của chỉ dẫn địa lý nêu trong đơn. Thời hạn thẩm định nội dung là 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.Bước 6: Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ.Trường hợp đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ;Trường hợp đối tượng nêu trong đơn đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ và người nộp đơn nộp lệ phí đầy đủ thì Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp, và công bố trên Công báo Sở hữu trí tuệ.Dịch vụ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại công ty Legalzone:Công ty TNHH LegalzoneVới kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ chúng tôi tự tin là đơn vị cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả, khác biệt:Chuyên viên giàu kinh nghiệm sẽ tiếp nhận thông tin tư, giám sát tiến độ hồ sơ của khách hàngCác hồ sơ, vụ việc sẽ được chuyên viên đánh giá, tra cứu, thực hiện đúng thực tếMọi chi phí, kế hoạch triển khai được thông báo, thỏa thuận một cách minh bạch, rõ ràngLuôn bám sát tiến độ công việc và cập nhật với quý khách hàng tận tâm, thường xuyên, kịp thời.Luôn lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của quý khách hàng, đưa ra phương án tối ưu nhấtPhí dịch vụ hợp lý nhất, khách hàng sẽ được trải nghiệm và sử dụng dịch vụ tốt nhấtTrên đây là những chia sẻ về thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Quý khách hàng có thắc mắc có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp và tư vấn. Công ty luật TNHH Legalzone tự tin sẽ là một địa chỉ đáng tin cậy khi quý khách hàng.