0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file63aa5bca3acd2-BẢO-HỘ-QUYỀN-LIÊN-QUAN-ĐỐI-VỚI-TÁC-PHẨM-VĂN-HỌC.png.webp

Bảo hộ quyền liên quan đối với tác phẩm văn học

Nhịp sống xã hội không ngừng phát triển, phạm vi hoạt động của công nghệ thông tin cũng không ngừng mở rộng, đặc biệt là mạng xã hội – nơi mọi giá trị tinh thần, vật chất của con người ở tất cả các lĩnh vực nghệ thuật, văn học, điện ảnh,… được chia sẻ với tốc độ chóng mặt. Chúng ta cũng không còn xa lạ gì với những câu chuyện về những cuộc biểu diễn, bản ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng về các tác phẩm văn học… bị phát tán tràn lan để kiếm lợi. Thực tế này cho thấy việc đăng ký bảo hộ bản quyền liên quan đối với các tác phẩm ngày càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Dưới đây Công ty Luật TNHH Legalzone sẽ có những chia sẻ cụ thể về vai trò, quy trình, thủ tục bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả đối với tác phẩm văn học.

BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

Bảo vệ quyền liên quan đối với tác phẩm văn học

Quyền liên quan đến quyền tác giả là gì?

Khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.”

Như vậy có thể hiểu quyền liên quan đến quyền tác giả đối với tác phẩm văn học là quyền của cá nhân, tổ chức đối với các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa của liên quan đến tác phẩm văn học. (Ví như như quyền đối với buổi phát sóng đọc thơ, kể chuyện,…được dùng để phát lại trên Youtube, Facebook,…)

Tác phẩm văn học là gì?

Trước hết tác phẩm văn học một trong những loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền liên quan theo quy định của  Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009.

Hiện nay các tác phẩm văn học có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức, bao gồm: những bài thơ hay văn xuôi với các thể loại nhất định như tự sự, trữ tình, kịch, nhật ký, tùy bút và ký hoặc một thể loại văn học nhất định như hài kịch, bi kịch, thơ trào phúng, thơ tự do, truyện tiếu lâm, truyện ngắn, tiểu thuyết,…

Khoản 1,2 Điều 6 nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định:

“1. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.

  1. Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học”

Hồ sơ đăng ký quyền liên quan

Hồ sơ đăng ký quyền liên quan

Hồ sơ đăng ký quyền liên quan

– Tờ khai đăng ký quyền liên quan đối với tác phẩm văn học.

Tờ khai phải được làm bằng tiếng Việt và do chính tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan hoặc người được ủy quyền nộp đơn ký tên và ghi đầy đủ thông tin về người nộp đơn, tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan; tóm tắt nội dung tác phẩm tên tác giả, tác phẩm được sử dụng làm tác phẩm phái sinh nếu tác phẩm đăng ký là tác phẩm phái sinh; thời gian, địa điểm, hình thức công bố; cam đoan về trách nhiệm đối với các thông tin ghi trong đơn.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định mẫu tờ khai đăng ký quyền liên quan đăng ký quyền liên quan tại Thông tư số 08 /2016/TT-BVHTTDL ( Mẫu tờ khai )

– Hai bản sao bản định hình tác phẩm văn học đăng ký quyền liên quan;

– Giấy uỷ quyền, nếu người nộp đơn là người được uỷ quyền;(1)

– Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa;(2)

– Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả;(3)

– Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền liên quan thuộc sở hữu chung.(4)

*Các tài liệu quy định tại (1), (2), (3) và (4) phải được làm bằng tiếng Việt; trường hợp làm bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt.

Quy trình nộp hồ sơ

Tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp 01 hồ sơ đăng ký quyền liên quan tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả. Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện.

Cá nhân, pháp nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ quyền liên quan quy định tại khoản 2 Điều 13 và Điều 17 của Luật Sở hữu trí tuệ trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền liên quan nộp đơn đăng ký quyền liên quan tại Cục Bản quyền tác giả.

– Tại Hà Nội : Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội. ĐT: 024.38 234 304.

– Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 028.39 308 086

– Tại TP. Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. ĐT: 023.63 606 967

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Bản quyền tác giả có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) cho người nộp hồ sơ. Trong trường hợp từ chối thì Cục Bản quyền tác giả phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ.

Các trường hợp cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận

– Trường hợp cấp lại, đổi Giấy chứng nhận

Tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có nhu cầu xin cấp lại hoặc đổi Giấy chứng nhận thì nộp đơn nêu rõ lý do và nộp 01 hồ sơ theo quy định tại Điều 50 của Luật Sở hữu trí tuệ.

Cục Bản quyền tác giả cấp lại Giấy chứng nhận trong trường hợp Giấy chứng nhận bị mất; đổi Giấy chứng nhận trong trường hợp bị rách nát, hư hỏng hoặc thay đổi chủ sở hữu quyền liên quan;

– Trường hợp hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận

Trường hợp người được cấp Giấy chứng nhận không phải là tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan hoặc tác phẩm đã đăng ký không thuộc đối tượng bảo hộ thì Cục Bản quyền tác giả hủy bỏ hiệu lực các Giấy chứng nhận đã cấp.

Tổ chức, cá nhân phát hiện việc cấp Giấy chứng nhận trái với quy định của Luật này thì có quyền yêu cầu Cục Bản quyền tác giả hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận.

Lệ phí cấp Giấy chứng nhận

Điều 4 thông tư số 211/2016/TT-BTC quy định về lệ phí cấp Giấy chứng nhận là 100.000đ/ Giấy chứng nhận đối với tác phẩm văn học.

Dịch vụ đăng ký bảo hộ quyền liên quan đối với tác phẩm văn học tại công ty Luật TNHH Legalzone

Công ty TNHH Legalzone

Công ty TNHH Legalzone

Với kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ chúng tôi tự tin là đơn vị cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả, khác biệt:

  • Các luật sư, chuyên viên giàu kinh nghiệm sẽ tiếp nhận thông tin và trao đổi, tư vấn và giám sát chặt chẽ sát sao tiến độ công việc, hồ sơ của quý khách hàng
  • Các hồ sơ, vụ việc sẽ được chuyên viên đánh giá, tra cứu, thực hiện đúng thực tế
  • Mọi chi phí, kế hoạch triển khai được thông báo, thỏa thuận một cách minh bạch, rõ ràng, không phát sinh thêm chi phí
  • Công ty Luật TNHH Legalzone luôn bám sát tiến độ công việc và cập nhật với quý khách hàng tận tâm, thường xuyên, kịp thời.
  • Chúng tôi luôn lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của quý khách hàng, đưa ra những kế hoạch, phương án tối ưu và hài lòng nhất đến cho quý khách hàng.
  • Phí dịch vụ hợp lý nhất, khách hàng sẽ được trải nghiệm và sử dụng dịch vụ tốt nhất

Trên đây là những chia sẻ về thủ tục đăng ký bảo hộ quyền liên quan đối tác phẩm văn học. Quý khách hàng có thắc mắc, nhu cầu đăng ký bảo hộ quyền liên quan đối tác phẩm văn học có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp và tư vấn. Công ty luật TNHH Legalzone tự tin sẽ là một địa chỉ đáng tin cậy khi quý khách hàng lựa chọn dịch vụ tư vấn của chúng tôi.

avatar
PHAN THỊ GIANG UYÊN
726 ngày trước
Bảo hộ quyền liên quan đối với tác phẩm văn học
Nhịp sống xã hội không ngừng phát triển, phạm vi hoạt động của công nghệ thông tin cũng không ngừng mở rộng, đặc biệt là mạng xã hội – nơi mọi giá trị tinh thần, vật chất của con người ở tất cả các lĩnh vực nghệ thuật, văn học, điện ảnh,… được chia sẻ với tốc độ chóng mặt. Chúng ta cũng không còn xa lạ gì với những câu chuyện về những cuộc biểu diễn, bản ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng về các tác phẩm văn học… bị phát tán tràn lan để kiếm lợi. Thực tế này cho thấy việc đăng ký bảo hộ bản quyền liên quan đối với các tác phẩm ngày càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.Dưới đây Công ty Luật TNHH Legalzone sẽ có những chia sẻ cụ thể về vai trò, quy trình, thủ tục bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả đối với tác phẩm văn học.Bảo vệ quyền liên quan đối với tác phẩm văn họcQuyền liên quan đến quyền tác giả là gì?Khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.”Như vậy có thể hiểu quyền liên quan đến quyền tác giả đối với tác phẩm văn học là quyền của cá nhân, tổ chức đối với các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa của liên quan đến tác phẩm văn học. (Ví như như quyền đối với buổi phát sóng đọc thơ, kể chuyện,…được dùng để phát lại trên Youtube, Facebook,…)Tác phẩm văn học là gì?Trước hết tác phẩm văn học một trong những loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền liên quan theo quy định của  Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009.Hiện nay các tác phẩm văn học có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức, bao gồm: những bài thơ hay văn xuôi với các thể loại nhất định như tự sự, trữ tình, kịch, nhật ký, tùy bút và ký hoặc một thể loại văn học nhất định như hài kịch, bi kịch, thơ trào phúng, thơ tự do, truyện tiếu lâm, truyện ngắn, tiểu thuyết,…Khoản 1,2 Điều 6 nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định:“1. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học”Hồ sơ đăng ký quyền liên quanHồ sơ đăng ký quyền liên quan– Tờ khai đăng ký quyền liên quan đối với tác phẩm văn học.Tờ khai phải được làm bằng tiếng Việt và do chính tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan hoặc người được ủy quyền nộp đơn ký tên và ghi đầy đủ thông tin về người nộp đơn, tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan; tóm tắt nội dung tác phẩm tên tác giả, tác phẩm được sử dụng làm tác phẩm phái sinh nếu tác phẩm đăng ký là tác phẩm phái sinh; thời gian, địa điểm, hình thức công bố; cam đoan về trách nhiệm đối với các thông tin ghi trong đơn.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định mẫu tờ khai đăng ký quyền liên quan đăng ký quyền liên quan tại Thông tư số 08 /2016/TT-BVHTTDL ( Mẫu tờ khai )– Hai bản sao bản định hình tác phẩm văn học đăng ký quyền liên quan;– Giấy uỷ quyền, nếu người nộp đơn là người được uỷ quyền;(1)– Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa;(2)– Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả;(3)– Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền liên quan thuộc sở hữu chung.(4)*Các tài liệu quy định tại (1), (2), (3) và (4) phải được làm bằng tiếng Việt; trường hợp làm bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt.Quy trình nộp hồ sơTác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp 01 hồ sơ đăng ký quyền liên quan tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả. Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện.Cá nhân, pháp nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ quyền liên quan quy định tại khoản 2 Điều 13 và Điều 17 của Luật Sở hữu trí tuệ trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền liên quan nộp đơn đăng ký quyền liên quan tại Cục Bản quyền tác giả.– Tại Hà Nội : Số 33 Ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, TP. Hà Nội. ĐT: 024.38 234 304.– Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 170 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 028.39 308 086– Tại TP. Đà Nẵng: Số 58 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. ĐT: 023.63 606 967Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Bản quyền tác giả có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) cho người nộp hồ sơ. Trong trường hợp từ chối thì Cục Bản quyền tác giả phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ.Các trường hợp cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận– Trường hợp cấp lại, đổi Giấy chứng nhậnTác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có nhu cầu xin cấp lại hoặc đổi Giấy chứng nhận thì nộp đơn nêu rõ lý do và nộp 01 hồ sơ theo quy định tại Điều 50 của Luật Sở hữu trí tuệ.Cục Bản quyền tác giả cấp lại Giấy chứng nhận trong trường hợp Giấy chứng nhận bị mất; đổi Giấy chứng nhận trong trường hợp bị rách nát, hư hỏng hoặc thay đổi chủ sở hữu quyền liên quan;– Trường hợp hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhậnTrường hợp người được cấp Giấy chứng nhận không phải là tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan hoặc tác phẩm đã đăng ký không thuộc đối tượng bảo hộ thì Cục Bản quyền tác giả hủy bỏ hiệu lực các Giấy chứng nhận đã cấp.Tổ chức, cá nhân phát hiện việc cấp Giấy chứng nhận trái với quy định của Luật này thì có quyền yêu cầu Cục Bản quyền tác giả hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận.Lệ phí cấp Giấy chứng nhậnĐiều 4 thông tư số 211/2016/TT-BTC quy định về lệ phí cấp Giấy chứng nhận là 100.000đ/ Giấy chứng nhận đối với tác phẩm văn học.Dịch vụ đăng ký bảo hộ quyền liên quan đối với tác phẩm văn học tại công ty Luật TNHH LegalzoneCông ty TNHH LegalzoneVới kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ chúng tôi tự tin là đơn vị cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả, khác biệt:Các luật sư, chuyên viên giàu kinh nghiệm sẽ tiếp nhận thông tin và trao đổi, tư vấn và giám sát chặt chẽ sát sao tiến độ công việc, hồ sơ của quý khách hàngCác hồ sơ, vụ việc sẽ được chuyên viên đánh giá, tra cứu, thực hiện đúng thực tếMọi chi phí, kế hoạch triển khai được thông báo, thỏa thuận một cách minh bạch, rõ ràng, không phát sinh thêm chi phíCông ty Luật TNHH Legalzone luôn bám sát tiến độ công việc và cập nhật với quý khách hàng tận tâm, thường xuyên, kịp thời.Chúng tôi luôn lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của quý khách hàng, đưa ra những kế hoạch, phương án tối ưu và hài lòng nhất đến cho quý khách hàng.Phí dịch vụ hợp lý nhất, khách hàng sẽ được trải nghiệm và sử dụng dịch vụ tốt nhấtTrên đây là những chia sẻ về thủ tục đăng ký bảo hộ quyền liên quan đối tác phẩm văn học. Quý khách hàng có thắc mắc, nhu cầu đăng ký bảo hộ quyền liên quan đối tác phẩm văn học có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp và tư vấn. Công ty luật TNHH Legalzone tự tin sẽ là một địa chỉ đáng tin cậy khi quý khách hàng lựa chọn dịch vụ tư vấn của chúng tôi.