0888889366
timeline_post_file63abebbf2ba28-Thuế-nhà-thầu-với-hoạt-động-chuyển-giao-quyền-sở-hữu-công-nghiệp-.png.webp

Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào?

Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp không còn là một loại thuế quá mới mẻ đối với các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên vẫn còn nhiều doanh nghiệp đang lúng túng và chưa thực sự hiểu về loại thuế này. Nắm bắt được tâm lý đó, Legalzone xin chia sẻ cho Quý khách hàng về Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào? Thu nhập nào phải chịu thuế TNDN? thông qua bài viết dưới đây

Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào? Thu nhập nào phải chịu thuế TNDN?

Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào? Thu nhập nào phải chịu thuế TNDN?

Quy định về tên thương mại như thế nào?

Căn cứ theo quy đinh khoản 21 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 như sau:

“Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.”

Do đó, nếu công ty B cho phép công ty A sử dụng tên thương mại của mình để thực hiện hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thì đó là hoạt động chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định.

Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào?

Căn cứ Điều 1 Thông tư 103/2014/TT-BTC như sau:

Hướng dẫn tại Thông tư này áp dụng đối với các đối tượng sau (trừ trường hợp nêu tại Điều 2 Chương I):

  1. Tổ chức nước ngoài kinh doanh có cơ sở thường trú tại Việt Nam hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; cá nhân nước ngoài kinh doanh là đối tượng cư trú tại Việt Nam hoặc không là đối tượng cư trú tại Việt Nam (sau đây gọi chung là Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài) kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng, thỏa thuận, hoặc cam kết giữa Nhà thầu nước ngoài với tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc giữa Nhà thầu nước ngoài với Nhà thầu phụ nước ngoài để thực hiện một phần công việc của Hợp đồng nhà thầu.”

Như vậy công ty B là một doanh nghiệp nước ngoài, có phát sinh doanh thu trên cơ sở hợp đồng ký kết với doanh nghiệp Việt Nam, do đó là đối tượng áp dụng về chính sách thuế nhà thầu theo quy định trên. Bên cạnh đó thì thuế nhà thầu áp dụng với tổ chức bao gồm hai loại thuế: thuế GTGT và thuế TNDN.

Thu nhập nào phải chịu thuế TNDN?

Căn cứ Điều 7 Thông tư 103/2014/TT-BTC như sau:

“1. Thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là thu nhập phát sinh từ hoạt động cung cấp, phân phối hàng hóa; cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I).

  1. Trường hợp hàng hóa được cung cấp dưới hình thức: điểm giao nhận hàng hóa nằm trong lãnh thổ Việt Nam (trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 2 Chương I); hoặc việc cung cấp hàng hóa có kèm theo một số dịch vụ tiến hành tại Việt Nam như dịch vụ quảng cáo tiếp thị (marketing), hoạt động xúc tiến thương mại, dịch vụ sau bán hàng, dịch vụ lắp đặt, chạy thử, bảo hành, bảo dưỡng, thay thế và các dịch vụ khác đi kèm với việc cung cấp hàng hóa (bao gồm cả trường hợp dịch vụ kèm theo miễn phí), kể cả trường hợp việc cung cấp các dịch vụ nêu trên có hoặc không nằm trong giá trị của hợp đồng cung cấp hàng hóa thì thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ.
  2. Thu nhập phát sinh tại Việt Nam của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là các khoản thu nhập nhận được dưới bất kỳ hình thức nào trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I), không phụ thuộc vào địa điểm tiến hành hoạt động kinh doanh của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài. Thu nhập chịu thuế của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể như sau:

– Thu nhập từ chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; chuyển nhượng quyền tham gia hợp đồng kinh tế/dự án tại Việt Nam, chuyển nhượng quyền tài sản tại Việt Nam.

– Thu nhập từ tiền bản quyền là khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào được trả cho quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm (bao gồm: các khoản tiền trả cho quyền sử dụng, chuyển giao quyền tác giả và quyền chủ sở hữu tác phẩm; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm).

“Quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm”, “Quyền sở hữu công nghiệp”, “Chuyển giao công nghệ” quy định tại Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ và các văn bản hướng dẫn thi hành.

– Thu nhập từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản.

– Thu nhập từ Lãi tiền vay: là thu nhập của Bên cho vay từ các khoản cho vay dưới bất kỳ dạng nào mà khoản vay đó có hay không được đảm bảo bằng thế chấp, người cho vay đó có hay không được hưởng lợi tức của người đi vay; thu nhập từ lãi tiền gửi (trừ lãi tiền gửi của các cá nhân người nước ngoài và lãi tiền gửi phát sinh từ tài khoản tiền gửi để duy trì hoạt động tại Việt Nam của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam), kể cả các khoản thưởng đi kèm lãi tiền gửi (nếu có); thu nhập từ lãi trả chậm theo quy định của các hợp đồng; thu nhập từ lãi trái phiếu, chiết khấu giá trái phiếu (trừ trái phiếu thuộc diện miễn thuế), tín phiếu kho bạc; thu nhập từ lãi chứng chỉ tiền gửi.

Lãi tiền vay bao gồm cả các khoản phí mà Bên Việt Nam phải trả theo quy định của hợp đồng.

– Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.

– Tiền phạt, tiền bồi thường thu được từ bên đối tác vi phạm hợp đồng.

– Các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật.”

Căn cứ tính thuế TNDN theo quy định như thế nào?

ăn cứ tính thuế TNDN theo quy định như thế nào

ăn cứ tính thuế TNDN theo quy định như thế nào

Căn cứ Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC như sau:

Công ty A là công ty Việt Nam có nghĩa vụ khấu trừ và nộp thay cho nhà thầu nước ngoài. Với số thuế TNDN bên A nộp thay cho bên B có thể được tính là chi phí được trừ nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC:

“a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.

c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.”
Về số thuế TNDN phải nộp, do công ty B không hiện diện thương mại tại Việt Nam, do đó thuế TNDN trên hợp đồng sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu. Căn cứ tính thuế là doanh thu tính thuế TNDN và tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế theo hướng dẫn trên

+) Thuế suất: 10% (theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC)

+) Về doanh thu tính thuế, căn cứ theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ

Công ty TNHH Legalzone

PHAN THỊ GIANG UYÊN
456 ngày trước
Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào?
Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp không còn là một loại thuế quá mới mẻ đối với các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên vẫn còn nhiều doanh nghiệp đang lúng túng và chưa thực sự hiểu về loại thuế này. Nắm bắt được tâm lý đó, Legalzone xin chia sẻ cho Quý khách hàng về Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào? Thu nhập nào phải chịu thuế TNDN? thông qua bài viết dưới đâyThuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào? Thu nhập nào phải chịu thuế TNDN?Quy định về tên thương mại như thế nào?Căn cứ theo quy đinh khoản 21 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 như sau:“Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.”Do đó, nếu công ty B cho phép công ty A sử dụng tên thương mại của mình để thực hiện hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thì đó là hoạt động chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định.Thuế nhà thầu với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp như thế nào?Căn cứ Điều 1 Thông tư 103/2014/TT-BTC như sau:Hướng dẫn tại Thông tư này áp dụng đối với các đối tượng sau (trừ trường hợp nêu tại Điều 2 Chương I):Tổ chức nước ngoài kinh doanh có cơ sở thường trú tại Việt Nam hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; cá nhân nước ngoài kinh doanh là đối tượng cư trú tại Việt Nam hoặc không là đối tượng cư trú tại Việt Nam (sau đây gọi chung là Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài) kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng, thỏa thuận, hoặc cam kết giữa Nhà thầu nước ngoài với tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc giữa Nhà thầu nước ngoài với Nhà thầu phụ nước ngoài để thực hiện một phần công việc của Hợp đồng nhà thầu.”Như vậy công ty B là một doanh nghiệp nước ngoài, có phát sinh doanh thu trên cơ sở hợp đồng ký kết với doanh nghiệp Việt Nam, do đó là đối tượng áp dụng về chính sách thuế nhà thầu theo quy định trên. Bên cạnh đó thì thuế nhà thầu áp dụng với tổ chức bao gồm hai loại thuế: thuế GTGT và thuế TNDN.Thu nhập nào phải chịu thuế TNDN?Căn cứ Điều 7 Thông tư 103/2014/TT-BTC như sau:“1. Thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là thu nhập phát sinh từ hoạt động cung cấp, phân phối hàng hóa; cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I).Trường hợp hàng hóa được cung cấp dưới hình thức: điểm giao nhận hàng hóa nằm trong lãnh thổ Việt Nam (trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 2 Chương I); hoặc việc cung cấp hàng hóa có kèm theo một số dịch vụ tiến hành tại Việt Nam như dịch vụ quảng cáo tiếp thị (marketing), hoạt động xúc tiến thương mại, dịch vụ sau bán hàng, dịch vụ lắp đặt, chạy thử, bảo hành, bảo dưỡng, thay thế và các dịch vụ khác đi kèm với việc cung cấp hàng hóa (bao gồm cả trường hợp dịch vụ kèm theo miễn phí), kể cả trường hợp việc cung cấp các dịch vụ nêu trên có hoặc không nằm trong giá trị của hợp đồng cung cấp hàng hóa thì thu nhập chịu thuế TNDN của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ.Thu nhập phát sinh tại Việt Nam của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là các khoản thu nhập nhận được dưới bất kỳ hình thức nào trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I), không phụ thuộc vào địa điểm tiến hành hoạt động kinh doanh của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài. Thu nhập chịu thuế của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể như sau:– Thu nhập từ chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; chuyển nhượng quyền tham gia hợp đồng kinh tế/dự án tại Việt Nam, chuyển nhượng quyền tài sản tại Việt Nam.– Thu nhập từ tiền bản quyền là khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào được trả cho quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm (bao gồm: các khoản tiền trả cho quyền sử dụng, chuyển giao quyền tác giả và quyền chủ sở hữu tác phẩm; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm).“Quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm”, “Quyền sở hữu công nghiệp”, “Chuyển giao công nghệ” quy định tại Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ và các văn bản hướng dẫn thi hành.– Thu nhập từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản.– Thu nhập từ Lãi tiền vay: là thu nhập của Bên cho vay từ các khoản cho vay dưới bất kỳ dạng nào mà khoản vay đó có hay không được đảm bảo bằng thế chấp, người cho vay đó có hay không được hưởng lợi tức của người đi vay; thu nhập từ lãi tiền gửi (trừ lãi tiền gửi của các cá nhân người nước ngoài và lãi tiền gửi phát sinh từ tài khoản tiền gửi để duy trì hoạt động tại Việt Nam của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam), kể cả các khoản thưởng đi kèm lãi tiền gửi (nếu có); thu nhập từ lãi trả chậm theo quy định của các hợp đồng; thu nhập từ lãi trái phiếu, chiết khấu giá trái phiếu (trừ trái phiếu thuộc diện miễn thuế), tín phiếu kho bạc; thu nhập từ lãi chứng chỉ tiền gửi.Lãi tiền vay bao gồm cả các khoản phí mà Bên Việt Nam phải trả theo quy định của hợp đồng.– Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.– Tiền phạt, tiền bồi thường thu được từ bên đối tác vi phạm hợp đồng.– Các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật.”Căn cứ tính thuế TNDN theo quy định như thế nào?ăn cứ tính thuế TNDN theo quy định như thế nàoCăn cứ Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC như sau:Công ty A là công ty Việt Nam có nghĩa vụ khấu trừ và nộp thay cho nhà thầu nước ngoài. Với số thuế TNDN bên A nộp thay cho bên B có thể được tính là chi phí được trừ nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC:“a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.”Về số thuế TNDN phải nộp, do công ty B không hiện diện thương mại tại Việt Nam, do đó thuế TNDN trên hợp đồng sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu. Căn cứ tính thuế là doanh thu tính thuế TNDN và tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế theo hướng dẫn trên+) Thuế suất: 10% (theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC)+) Về doanh thu tính thuế, căn cứ theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC.Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệCông ty TNHH Legalzone