Chính sách bảo mật
Chính sách về quyền riêng tư của hệ thống thủ tục pháp luật
Giới thiệu
Chúng tôi tại Hệ thống thủ tục pháp luật đã luôn nỗ lực bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng. Với việc thu thập ngày càng nhiều thông tin cá nhân từ khách hàng qua Internet thông qua đăng ký người dùng, các chương trình trao thưởng, khảo sát người dùng, v.v., việc quản lý và bảo vệ hợp lý thông tin cá nhân của khách hàng ngày càng trở nên quan trọng hơn trong những năm gần đây.
Hệ thống thủ tục pháp luật đã thiết lập "Chính sách về quyền riêng tư" như trình bày dưới đây và chúng tôi cam kết sẽ quản lý các Trang web của chúng tôi nhằm đảm bảo khách hàng của chúng tôi được an toàn và hài lòng bằng việc chuyên tâm theo đuổi biện pháp phòng tránh hành vi sử dụng, tiết lộ, sửa đổi trái phép, v.v. thông tin cá nhân do khách hàng của chúng tôi cung cấp.
Định nghĩa thông tin cá nhân
Thông tin cá nhân là bất kỳ thông tin nào được cung cấp cho Hệ thống thủ tục pháp luật, có thể được sử dụng để nhận dạng một cá nhân chẳng hạn như tên và họ, địa chỉ nhà riêng hoặc địa chỉ thực tế khác, số điện thoại hoặc địa chỉ email hay bất kỳ thông tin nào nhận dạng duy nhất cá nhân đó.
Thu thập thông tin cá nhân
Khi Hệ thống thủ tục pháp luật thu thập thông tin cá nhân qua Internet, chúng tôi tuân theo quy tắc cơ bản là thông tin đó được cung cấp (đăng ký) một cách tự nguyện. Chúng tôi sẽ chỉ thu thập thông tin cá nhân trong giới hạn cần thiết để hoàn thành mục đích thu thập thông tin của mình, mục đích đó sẽ được công bố rõ ràng. Nếu bạn không muốn cung cấp (đăng ký) thông tin cá nhân mà chúng tôi tìm kiếm, bạn có thể từ chối làm như vậy theo toàn quyền quyết định của bạn. Trong những trường hợp đó, bạn không thể truy cập một số dịch vụ mà chúng tôi cung cấp thông qua các Trang web của Hệ thống thủ tục pháp luật.
Mục đích và giới hạn sử dụng thông tin cá nhân
Khi chúng tôi đề nghị cung cấp thông tin cá nhân (đăng ký), chúng tôi sẽ công bố trước mục đích của việc thu thập và phương pháp sử dụng thông tin, sau đó thu thập thông tin trong giới hạn thích hợp. Một quy tắc chung giới hạn việc sử dụng thông tin cá nhân ở những mục đích sau. Đồng thời cũng có khả năng sử dụng thông tin cá nhân cho những mục đích khác, như dữ liệu thống kê ở các biểu mẫu trong đó dữ liệu không được phân biệt theo từng cá nhân.
Để cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ mà bạn mong muốn.
Để cải tiến dịch vụ cho bạn.
Để cung cấp thông tin về hàng hóa hoặc dịch vụ cho bạn.
Quy tắc không tiết lộ thông tin cá nhân cho bên thứ ba
Hệ thống thủ tục pháp luật sẽ không tiết lộ cho các bên thứ ba bất kỳ thông tin cá nhân nào được cung cấp (đăng ký) cho chúng tôi, trừ những trường hợp sau:
- Bạn đã đồng ý tiết lộ thông tin cá nhân của mình cho bên thứ ba.
-Thông tin cá nhân của bạn phải được tiết lộ cho công ty liên kết, chi nhánh công ty hoặc nhà thầu phụ của chúng tôi, là những bên mà chúng tôi có thỏa thuận về tính bí mật nhằm thực hiện mục đích thu thập thông tin cá nhân, như chúng tôi đã tiết lộ trước đây. (Ví dụ: Chỉ dẫn một nhà cung cấp dịch vụ giao hàng để giao giải thưởng của bạn.)
Thông tin cá nhân của bạn đã được xử lý vào dữ liệu thống kê sẽ không tiết lộ danh tính của bạn.
Luật yêu cầu tiết lộ.
Sử dụng thư trực tiếp
Chúng tôi sẽ không sử dụng tên, địa chỉ email, địa chỉ thực tế, v.v. được cung cấp cho chúng tôi trừ những trường hợp nêu trên cho bất kỳ hoạt động gửi thư trực tiếp nào mà không có sự đồng ý của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn đã đồng ý cụ thể tại thời điểm đăng ký, chúng tôi có thể sử dụng địa chỉ email của bạn để gửi cho bạn những thông tin như thông báo về việc bạn đạt giải.
Tham khảo, chỉnh sửa hoặc xóa thông tin cá nhân
Khi bạn muốn đề cập tới thông tin cá nhân mà chúng tôi sở hữu hoặc muốn chỉnh sửa hay xóa thông tin đó, hãy liên hệ với chúng tôi qua kênh hỏi đáp thông qua quy trình đã định sẵn của Hệ thống thủ tục pháp luật. Sau khi xác minh danh tính của người đưa ra yêu cầu, chúng tôi sẽ tiết lộ cho bạn hoặc chỉnh sửa/xóa thông tin trong thời gian hợp lý.
Trung tâm hỗ trợ khách hàng
Nếu bạn muốn kiểm tra thông tin cá nhân của mình, vui lòng liên hệ với bộ phận đã trả lời câu hỏi của bạn hoặc qua chi tiết liên hệ mà Hệ thống thủ tục pháp luật cung cấp cho bạn khi bạn cung cấp thông tin cá nhân của mình.
Nếu bạn không biết nên liên hệ với ai hoặc nếu bạn muốn hỏi về thông tin cá nhân mà bạn đã cung cấp trên trang web của chúng tôi, vui lòng sử dụng biểu mẫu câu hỏi.
Quản lý thông tin cá nhân
Quản trị viên Trang web của Hệ thống thủ tục pháp luật duy trì hoạt động quản lý nghiêm ngặt thông tin cá nhân đã thu thập được và các biện pháp thích hợp được thực hiện nhằm ngăn chặn sử dụng, tiết lộ hoặc sửa đổi trái phép thông tin đó. Khi các điều khoản sử dụng cụ thể được đăng trên Trang web, những điều khoản sử dụng đó sẽ được ưu tiên áp dụng so với "Chính sách về quyền riêng tư" này.
Xử lý thông tin cá nhân
Khi bạn đặt câu hỏi, đề nghị cung cấp ca-ta-lô hoặc khi chúng tôi mời người tham gia, v.v., bạn sẽ được yêu cầu nhập thông tin cá nhân trên trang web của chúng tôi. Chúng tôi cố gắng bảo vệ thông tin cá nhân bằng cách thực hiện các biện pháp kiểm soát bảo mật dựa trên Chính sách về quyền riêng tư này.
Trong trường hợp khác ngoài các trường hợp nêu trên, bạn có thể truy cập trang web của chúng tôi mà không cần phải tiết lộ thông tin cá nhân.
Sử dụng bọ web
Bọ web được nhúng vào một số trang trên trang web của chúng tôi để kiểm tra số lần các trang cụ thể đã được truy cập. Dữ liệu thống kê nhận được bằng bọ web được dùng để cải tiến trang web của chúng tôi. Ví dụ như quảng cáo cho các trang web mà các công ty đối tác của chúng tôi vận hành có thể được hiển thị dựa trên lịch sử duyệt của bạn trên trang web của chúng tôi, v.v.
Sử dụng nhật ký truy cập
Khi bạn sử dụng trang web của chúng tôi, nhật ký truy cập bao gồm địa chỉ IP của bạn sẽ được ghi lại. Thông tin này được sử dụng để theo dõi việc bạn truy cập vào trang web của chúng tôi chứ không được sử dụng để nhận dạng người dùng, trừ các trang yêu cầu xác thực người dùng.
Thông tin cá nhân tại các trang web bên thứ ba
Chúng tôi không chịu trách nhiệm theo bất kỳ cách nào đối với việc thu thập thông tin cá nhân tại các trang web do các công ty khác vận hành được giới thiệu trên trang web của chúng tôi.
Hiểu biết khác
Hệ thống thủ tục pháp luật nỗ lực bảo vệ thông tin cá nhân của bạn, tuy nhiên chúng tôi không thể đảm bảo bảo mật thông tin khi thông tin được chuyển cho chúng tôi. Mỗi khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với việc truyền dữ liệu an toàn. Chúng tôi khuyên bạn nên áp dụng các biện pháp đề phòng về bảo mật dữ liệu khi kết nối với Internet. Hệ thống thủ tục pháp luật có thể thay đổi "Chính sách về quyền riêng tư" này bất cứ lúc nào. Trong trường hợp này, thông tin sẽ có hiệu lực khi được đăng lên Trang web của Hệ thống thủ tục pháp luật.
Danh sách trang web của hệ thống thủ tục pháp luật
https://ttpl.vn/
https://thutucphapluat.com/
https://thutucphapluat.vn/

Các nguyên tắc chủ yếu của luật môi trường hiện nay.
Legalzone xin gửi đến bạn đọc giải đáp thắc mắc về các nguyên tắc chủ yếu của luật môi trường hiện nay
Nguyên tắc chủ yếu của luật môi trường là gì?
Nguyên tắc chủ yếu của luật môi trường là tổng hợp các nguyên tắc chung về môi trường được thế giới công nhận, được liệt kê thành các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành,
- Tính thống nhất trong quản lí và bảo vệ môi trường,
- Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững,
- Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa,
- Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền,
- Nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất
Các nguyên tắc nêu dưới đây chi phối một cách toàn diện các quan hệ phát sinh việc bảo vệ môi trường. Những nguyên tắc hoặc những quy phạm pháp luật điều chỉnh đối với từng nhóm quan hệ luật môi trường cần phải được ban hành nhằm thực hiện các nguyên tắc cơ bản này.
Chẳng hạn; trong quản lí nhà nước về môi trường; các nguyên tắc tổ chức và vận hành các thể chế nhà nước có chức năng kiểm soát ô nhiễm; bảo tồn thiên nhiên; xử phạt hành chính; các quy phạm điều chỉnh hành vi của cá nhân và tổ chức đều phải xuất phát từ việc đảm bảo cho người dân được sống trong môi trường an toàn.
Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành

Môi trường trong sạch
Một trong những quyền cơ bản của con người là quyền được sống; được mưu cầu hạnh phúc. Quyền thiêng liêng này được ghi trong Tuyên ngôn dân quyền Pháp; Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và được Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh ttọng nhắc lại ttong Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam năm 1945.
Tuy nhiên; trong điều kiện của những thập kỉ cuối của thế kỉ XX; quyền sống của con người; mặc dù được đảm bảo chắn hơn về mặt pháp lí bằng các thể chế dân chủ song lại bị đe doạ bải tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Trong điều kiện đó; quyền sống của con người phải được gắn chặt với môi trường. Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường đã đưa quyền của con người được sống trong môi trường trong lành thành một nguyên tắc của quan hệ giữa các quốc gia. Nguyên tắc số 1 của Tuyên bố Stockholm nêu rõ:
“Con người có quyền cơ bản được sổng trong một môi trường chất lượng; cho phép cuộc sống có phẩm giá và phúc lợi mà con người có trách nhiệm long trọng bảo vệ; cải thiện cho thể hệ hôm nay và mai sau”.
Tuyên bố Rio de Janeừo cũng khẳng định:
“Con người là trung tâm của các moi quan tâm về sự phát triển lâu dài. Con người có quyền được hưởng một cuộc sổng hữu ích; lành mạnh và hài hoà với thiên nhiên” .
Nguyên tắc này chi phối việc xây dựng pháp luật và chính sách của các quốc gia. Việt Nam là quốc gia kí hai tuyên bố này có trách nhiệm biến quyền được sống trong môi trường trong lành thành nguyên tắc pháp lí và thực tế nó đã là một nguyên tắc của luật môi trường Việt Nam.
Hiến pháp Việt Nam năm 2013 cũng đã quy định:
“Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” (Điều 43).
Đòi hỏi cơ bản của nguyên tắc này là mọi quy phạm pháp luật môi trường; mọi chính sách pháp luật về môi trường phải lấy việc đảm bảo điều kiện sống của con người; trong đó có điều kiện môi trường; làm ưu tiên số 1.
Xem thêm: Sự cố môi trường là gì? Phân loại và nguyên nhân gây ra sự cố môi trường?
Tính thống nhất trong quản lí và bảo vệ môi trường
Như đã phân tích ở trên; môi trường là một thể thống nhất của nhiều yếu tố vật chất khác nhau. Vì vậy; trong việc quản lí và bào vệ môi trường cần sự thống nhất và điều này được coi như là một nguyên tắc của luật môi trường. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất ttong quản lí môi trường có một sô đòi hỏi sau đây:
– Các chính sách cũng như các quy định pháp luật về môi trường phải được ban hành với sự cân nhắc toàn diện đến các yếu tố khác nhau của môi trường để việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong trong lĩnh vực này không bị phân tán và thiếu đồng bộ.
Trong thực tế; có không ít các chính sách; các quy định của pháp luật được ban hành chỉ nhằm giải quyết một hiện tượng cụ thể trước mắt mà không tính đến ảnh hưởng dây chuyền của văn bản đó đối với các hiện tượng xã hội khác.
– Việc quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường được thực hiện dưới sự điều hành của một cơ quan thống nhất.
Theo đó; “Chính phủ thống nhất quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước” (Điều 140 Luật bảo vệ môi trường năm 2014); “Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thong nhất quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường” (Điều 141 Luật bảo vệ môi trường năm 2014).
Đòi hỏi này trên thực tế đã được đáp ứng khá đầy đủ ở Việt Nam. Hệ thống cơ quan quản lí môi trường ở nước ta đã được xây dựng và hoàn thiện đáng kể ttong 10 năm gần đây. Vai trò; chức năng và quyền hạn của hệ thống cơ quan này đã được xác định và phân công tương đối hợp lí.
– Các tiêu chuẩn môi trường; các quy trình đánh giá tác động môi trường cũng như thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường với tư cách là những công cụ kĩ thuật quan trọng của quản lí môi trường cần được xây dựng và áp dụng một cách thống nhất ưong phạm vi cả nước.
– Việc bảo vệ môi trường phải được coi là sự nghiệp của toàn dân. Mọi công dân; mọi tổ chức đều phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ các quy định của pháp luật môi trường; thực hiện các hành động chung của cộng động nhằm bảo vệ môi trường.
– Việc bảo vệ môi trường phải được coi là sự nghiệp của toàn dân. Mọi công dân; mọi tổ chức đều phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ các quy định của pháp luật môi trường; thực hiện các hành động chung của cộng động nhằm bảo vệ môi trường.
Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững

Bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững
Như đã trình bày ở trên; phát triển bền vững thực chất là sự liên kết giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường và các giá trị khác. Phát triển bền vững là một trong những nguyên tắc quan trọng trong hệ thống pháp luật quốc tế về môi trường.
Phần lớn các quốc gia đã đưa nguyên tắc này vào trong hệ thống pháp luật của mình. Pháp luật môi trường Việt Nam cũng đặc biệt coi trọng nguyên tắc phát triển bền vững. Khoản 2 Điều 4 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định:
“Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế; an sinh xã hội; bảo đảm quyển trẻ em; thúc đẩy giới và phát triển; bảo tồn đa dạng sinh học; ứng phó với biển đổi khí hậu để bảo đàm quyền con người được sống trong môi trường trong lành ”.
Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững có nhũng đòi hỏi sau đây:
– Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được coi là một yếu tố cấu thành trong các chiến lược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước; của địa phương; vùng và của từng tổ chức;
– Phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lí có hiệu quả để có thể tránh được tham nhũng và lãng phí các nguồn lực; nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
– Phải hoàn thiện quá trình quyết định chính sách và tăng cường tính công khai của các quá trình đó đảm bảo để cho các quyết định; chính sách ban hành nhằm vào sự phát triển bền vững.
– Phải coi đánh giá tác động môi trường là một bộ phận cấu thành của các dự án đầu tư.
Theo khoản 4; Điều 3; Luật BVMT; phát triển bền vững được định nghĩa là: “phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ; hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế; bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
Nói cách khác; phát triển bền vững chính là phát triển trên cơ sở duy trì được mục tiêu và cơ sở vật chất của quá trình phát triển. Muốn vậy cần phải có sự tiếp cận mang tính tổng hợp và bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu; kinh tế-xã hội-môi trường.
Xem thêm: CĂN CỨ NÀO ĐỂ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG?
Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa
Môi trường khác với các hiện tượng xã hội khác ở chổ khả năng khôi phục hiện trạng hoặc là không thể thực hiện được hoặc rất khó khăn; tốn kém và mất nhiều thời gian. Chẳng hạn; những khu rừng nguyên sinh; những vùng rừng nhiệt đới khi bị tàn phá sẽ khó lòng phục hồi.
Chính vì thế; ngăn ngừa những hành vi gây hại cho môi trường cần được chú trọng hơn so với việc áp dụng các hình phạt hoặc chế tài khác. Luật mòi trường coi phòng ngừa là một nguyên tắc chủ yếu.
Nguyên tắc này hướng việc ban hành và áp dụng các quy định pháp luật vào sự ngăn chặn của chủ thể thực hiện các hành vi có khả năng gây nguy hại cho môi trường.
Các biện pháp ngăn chặn áp dụng trong bảo vệ môi trường rất đa dạng. Tuy nhiên; bàn chất chính của các biện pháp phòng ngừa; ngăn chặn là bằng việc kích thích lợi ích hoặc triệt tiêu các lợi ích vốn là động lực của việc vi phạm pháp luật môi trường; nâng cao ý thức tự giác của con người trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
Nguyên tắc được xác lập dựa trên: chi phí phòng ngừa bao giờ cũng rẻ hơn chi phí khắc phục; những tổn hại gây ra cho MT là không thể khắc phục được mà chỉ có thể phòng ngừa.
Nguyên tắc yêu cầu việc lường trước những rủi ro mà con người và thiên nhiên có thể gây ra cho MT và đưa ra những phương án; giải pháp để giảm thiểu rủi ro; loại trừ rủi ro.
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

Ô nhiễm môi trường
Người phải trả tiền theo nguyên tắc này là người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: người khai thác; sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người có hành vi xả thải vào MT; người có những hành vi khác gây tác động xấu tới MT theo quy định của pháp luật
Nguyên tắc định hướng hành vi tác động của các chủ thể vào MT theo hướng khuyến khính những hành vi tác động có lợi cho MT thông qua việc tác động vào chính lợi ích kinh tế của họ. Bảo đảm sự công bằng trong hưởng dụng và BVMT và tạo nguồn kinh phí cho họat động BVMT.
Nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất

Môi trường là một thể thống nhất
Sự thống nhất của MT được thể hiện ở 2 khía cạnh:
Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia; địa giới hành chính.
Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành MT luôn có quan hệ tương tác với nhau; yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác.
Trong phạm vi quốc gia; việc khai thác; BVMT phải đặt dưới sự quản lý thống nhất của trung ương theo hướng hình thành cơ chế mang tính liên vùng; bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương. Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành; các văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý; điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT phù hợp với bản chất của đối tượng khai thác; bảo vệ.
Trên đây là một số thông tin Legalzone muốn chia sẻ tới bạn đọc về Các nguyên tắc chủ yếu của luật môi trường hiện nay.
Nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và để được hướng dẫn vui lòng liên hệ với chúng tôi để được kịp thời tư vấn.
