0888889366
timeline_post_file610a668eaedd8-z2661045232654_aa0646897d70cceaea193078529bf936.jpg.webp

Kinh tế đầu tư là gì?

Kinh tế đầu tư, mối quan hệ giữa kinh tế và đầu tư như thế nào? Dưới đây là bài viết tìm hiểu tại Công ty Luật LEGALZON.

Kinh tế đầu tư

Khái niệm kinh tế đầu tư

Khái niệm Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội - liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực khan hiếm. Nói cách khác kinh tế học nghiên cứu cách con người quản lý các nguồn lực khan hiếm của nó. Các nhân tố cơ bản trong hoạt động sản xuất của con người bao gồm lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất và quan hệ sản xuất.

Khái niệm đầu tư

Đầu tư có ý nghĩa khác nhau trong tài chính và kinh tế học.

Trong kinh tế học, đầu tư có liên quan đến tiết kiệm và trì hoãn tiêu thụ. Đầu tư có liên quan đến nhiều khu vực của nền kinh tế, chẳng hạn như quản lý kinh doanh và tài chính dù là cho hộ gia đình, doanh nghiệp, hoặc chính phủ.

Trong tài chính, đầu tư tài chính là đặt tiền vào một tài sản với kỳ vọng của vốn đánh giá cao, thường là trong tương lai dài hạn. Điều này có thể được hoặc không được hỗ trợ bởi nghiên cứu và phân tích. Hầu hết hoặc tất cả các hình thức đầu tư liên quan đến một số hình thức rủi ro, chẳng hạn như đầu tư vào cổ phần, bất động sản và thậm chí các chứng khoán lãi suất cố định mà có thể, ngoài những điều khác, rủi ro lạm phát.

Theo pháp luật một số nước hiện nay, việc đầu tư nước ngoài cần phải được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đầu tư, đơn cử ở Việt Nam, việc đầu tư phải được cấp giấy chứng nhận nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của nhà đầu tư

kinh tế đầu tư

Mối quan hệ giữa kinh tế và đầu tư

Kinh tế và đầu tư có mỗi quan hệ mật thiết, đó là sự ràng buộc chặt chẽ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau:

  • Nên kinh tế phát triển, phát triển ổn định, nhiều tiềm năng đặc biệt là nên kinh đang trong quá trình phát triển như Việt Nam sẽ cực kỳ thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài FDI
  • Ngước lại, tỷ lệ đầu tư càng càng, đặc biệt là đầu tư nước ngoài sẽ giúp nên kinh kế nhanh chóng phát triển, nâng cao thu nhập cho người lao động.
  • Tuy nhiên, nếu không cân bằng được yếu tố đầu tư nước ngoài FDI có thể sẽ làm cho nền kinh tế bị lệ Thuộc vào đầu tư FDI (vì đầu tư FDI có thời hạn). Cần có biện pháp lường trước hệ quả thời kỳ “hậu FDI”

Điểm mạnh thu tút đầu tư ở Việt nam hiện nay

Việt Nam có một số điểm mạnh trong thu hút FDI;  mà các nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm như:

+ Tình hình an ninh, chính trị ổn định;

+ Vị trí địa lý thuận lợi lực lượng lao động dồi dào, thể chế, luật pháp và sự minh bạch của Việt Nam dần được hoàn thiện gắn với hội nhập, không những tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà còn giúp các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu một cách thuận lợi.

+ Hơn nữa, Việt Nam có một vị trí địa lý thuận lợi giao thương với thế giới vừa là trung tâm kết nối của khu vực, vừa là cửa ngõ để thâm nhập các nền kinh tế ở khu vực phía tây Bán đảo Đông Dương.

+ Với số dân 92 triệu người, Việt Nam có lợi thế lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng với chi phí lao động rất cạnh tranh.

+ Thêm vào đó, với 12 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới;  và việc Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC);  là cơ hội tốt để kết nối Việt Nam với thị trường hơn 600 triệu dân của khu vực và thị trường thế giới.

+ Thể chế, luật pháp và sự minh bạch của Việt Nam dần được hoàn thiện gắn với hội nhập;  không những tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà còn giúp các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu một cách thuận lợi.

Lĩnh vực mà nhà đầu tư nước ngoài xem là thế mạnh của Việt Nam

Là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Tính đến nay, lĩnh vực này thu hút nhiều nhất nhà đầu tư nước ngoài với 11.833 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng  ký đạt trên 175 tỷ USD (chiếm 51,6% tổng số dự án và 58,9% tổng vốn đăng ký đầu tư tại Việt Nam).

Cơ cấu đầu tư như vậy được đánh giá theo hướng tích cực;  và có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành công nghiệp của Việt Nam;  phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta.

Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thu hút các dự án đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, các dự án có công nghệ tiên tiến hiện đại, thân thiện với môi trường, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai, tạo điều kiện và tăng cường liên kết với các doanh nghiệp trong nước

Vai trò của đầu tư đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội Việt Nam

FDI có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của quốc gia đang phát triển;  thể hiện ở những điểm chủ yếu sau đây:

+ Khỏa lấp thiếu hụt về vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội;

+ Góp phần quan trọng vào công cuộc hiện đại hóa công nghệ của nền kinh tế;

+ Tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến để phát triển kinh tế nhanh hơn, hiệu quả hơn;

+ Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động;  hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao;  và tinh thần lao động sáng tạo, có kỷ cương, kỷ luật;

+ Gia tăng năng suất lao động; tăng thu nhập cho người lao động; góp phần giải quyết đói nghèo, nâng cao đời sống người dân;

+ Góp phần gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước; Thúc đẩy phát triển của đội ngũ doanh nghiệp trong nước; Mở rộng giao thương quốc tế, phát triển thị trường và tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu.

Trên đây, là bài viết được công ty Luật LEGALZONE tìm hiểu về chủ đề " Kinh tế đầu tư " . Mọi thắc mắc xin gửi về Công ty Luật LEGALZONE để được giải đáp .

Bùi Lan
966 ngày trước
Kinh tế đầu tư là gì?
Kinh tế đầu tư, mối quan hệ giữa kinh tế và đầu tư như thế nào? Dưới đây là bài viết tìm hiểu tại Công ty Luật LEGALZON.Kinh tế đầu tưKhái niệm kinh tế đầu tưKhái niệm Kinh tếKinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội - liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực khan hiếm. Nói cách khác kinh tế học nghiên cứu cách con người quản lý các nguồn lực khan hiếm của nó. Các nhân tố cơ bản trong hoạt động sản xuất của con người bao gồm lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất và quan hệ sản xuất.Khái niệm đầu tưĐầu tư có ý nghĩa khác nhau trong tài chính và kinh tế học.Trong kinh tế học, đầu tư có liên quan đến tiết kiệm và trì hoãn tiêu thụ. Đầu tư có liên quan đến nhiều khu vực của nền kinh tế, chẳng hạn như quản lý kinh doanh và tài chính dù là cho hộ gia đình, doanh nghiệp, hoặc chính phủ.Trong tài chính, đầu tư tài chính là đặt tiền vào một tài sản với kỳ vọng của vốn đánh giá cao, thường là trong tương lai dài hạn. Điều này có thể được hoặc không được hỗ trợ bởi nghiên cứu và phân tích. Hầu hết hoặc tất cả các hình thức đầu tư liên quan đến một số hình thức rủi ro, chẳng hạn như đầu tư vào cổ phần, bất động sản và thậm chí các chứng khoán lãi suất cố định mà có thể, ngoài những điều khác, rủi ro lạm phát.Theo pháp luật một số nước hiện nay, việc đầu tư nước ngoài cần phải được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đầu tư, đơn cử ở Việt Nam, việc đầu tư phải được cấp giấy chứng nhận nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của nhà đầu tưMối quan hệ giữa kinh tế và đầu tưKinh tế và đầu tư có mỗi quan hệ mật thiết, đó là sự ràng buộc chặt chẽ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau:Nên kinh tế phát triển, phát triển ổn định, nhiều tiềm năng đặc biệt là nên kinh đang trong quá trình phát triển như Việt Nam sẽ cực kỳ thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài FDINgước lại, tỷ lệ đầu tư càng càng, đặc biệt là đầu tư nước ngoài sẽ giúp nên kinh kế nhanh chóng phát triển, nâng cao thu nhập cho người lao động.Tuy nhiên, nếu không cân bằng được yếu tố đầu tư nước ngoài FDI có thể sẽ làm cho nền kinh tế bị lệ Thuộc vào đầu tư FDI (vì đầu tư FDI có thời hạn). Cần có biện pháp lường trước hệ quả thời kỳ “hậu FDI”Điểm mạnh thu tút đầu tư ở Việt nam hiện nayViệt Nam có một số điểm mạnh trong thu hút FDI;  mà các nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm như:+ Tình hình an ninh, chính trị ổn định;+ Vị trí địa lý thuận lợi lực lượng lao động dồi dào, thể chế, luật pháp và sự minh bạch của Việt Nam dần được hoàn thiện gắn với hội nhập, không những tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà còn giúp các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu một cách thuận lợi.+ Hơn nữa, Việt Nam có một vị trí địa lý thuận lợi giao thương với thế giới vừa là trung tâm kết nối của khu vực, vừa là cửa ngõ để thâm nhập các nền kinh tế ở khu vực phía tây Bán đảo Đông Dương.+ Với số dân 92 triệu người, Việt Nam có lợi thế lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng với chi phí lao động rất cạnh tranh.+ Thêm vào đó, với 12 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới;  và việc Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC);  là cơ hội tốt để kết nối Việt Nam với thị trường hơn 600 triệu dân của khu vực và thị trường thế giới.+ Thể chế, luật pháp và sự minh bạch của Việt Nam dần được hoàn thiện gắn với hội nhập;  không những tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà còn giúp các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu một cách thuận lợi.Lĩnh vực mà nhà đầu tư nước ngoài xem là thế mạnh của Việt NamLà lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Tính đến nay, lĩnh vực này thu hút nhiều nhất nhà đầu tư nước ngoài với 11.833 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng  ký đạt trên 175 tỷ USD (chiếm 51,6% tổng số dự án và 58,9% tổng vốn đăng ký đầu tư tại Việt Nam).Cơ cấu đầu tư như vậy được đánh giá theo hướng tích cực;  và có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành công nghiệp của Việt Nam;  phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta.Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thu hút các dự án đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, các dự án có công nghệ tiên tiến hiện đại, thân thiện với môi trường, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai, tạo điều kiện và tăng cường liên kết với các doanh nghiệp trong nướcVai trò của đầu tư đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội Việt NamFDI có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của quốc gia đang phát triển;  thể hiện ở những điểm chủ yếu sau đây:+ Khỏa lấp thiếu hụt về vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội;+ Góp phần quan trọng vào công cuộc hiện đại hóa công nghệ của nền kinh tế;+ Tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến để phát triển kinh tế nhanh hơn, hiệu quả hơn;+ Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động;  hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao;  và tinh thần lao động sáng tạo, có kỷ cương, kỷ luật;+ Gia tăng năng suất lao động; tăng thu nhập cho người lao động; góp phần giải quyết đói nghèo, nâng cao đời sống người dân;+ Góp phần gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước; Thúc đẩy phát triển của đội ngũ doanh nghiệp trong nước; Mở rộng giao thương quốc tế, phát triển thị trường và tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu.Trên đây, là bài viết được công ty Luật LEGALZONE tìm hiểu về chủ đề " Kinh tế đầu tư " . Mọi thắc mắc xin gửi về Công ty Luật LEGALZONE để được giải đáp .