0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file609b3e7bca65d-z2483953196048_6190b061b4d01ae71d3233a6b03cdd00.jpg.webp

Nghiên cứu về thủ tục nhận con nuôi đích danh của người nước ngoài quốc tịnh Newzeland

Nghiên cứu về thủ tục nhận con nuôi đích danh của người nước ngoài quốc tịnh Newzeland 

I.Tóm tắt nội dung

  • Loại hình nhận con nuôi: nhận con nuôi đích danh
  • Đối tượng nhận nuôi: du học sinh Việt Nam
  • Người nhận nuôi: người nước ngoài 
  • Quốc gia: Newzeland

II. Thế nào là nhận nuôi đích danh có yếu tố nước ngoài?

Căn cứ Luật Nuôi con nuôi 2010

Nghị định Số: 19/2011/NĐ-CP

Có quy định về nuôi con nuôi như sau :

Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.

Nuôi Con nuôi có yếu tố nước ngoài đích danh được hiểu là việc xác lập mối quan hệ cha, mẹ con với đối tượng nhận con nuôi đã được chỉ định trước, tức là được chỉ định rõ người được nhận con nuôi đó là ai.

Các trường hợp nhận nuôi con nuôi đích danh có yếu tố nước ngoài trong các trường hợp sau:

  • Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
  • Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
  • Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
  • Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi;
  • Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.
  • Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.

Căn cứ pháp lý :

  • Căn cứ Luật con nuôi 2010 được Quốc Hội ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010
  • Nghị định 24/2019/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 19/2011/NĐ-CP 
  • Thông tư số 24/2014/TT-BTP sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư số 12/2011/TT-BTP

III.Hồ sơ

Giấy tờ cần chuẩn bị đối với người nhận nuôi

1.Đơn xin nhận con nuôi Thông tư Số: 24/2014/TT-BTP

  • 02 bản Bản dịch công chứng
  • Nộp trực tiếp tại Bộ tư pháp cụ thể tại Cục con nuôi Việt Nam

 

2.Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (Visa) 02 bản Bản sao chứng thực do :

  • Đại sứ quán hoặc Bộ ngoại giao Newzealand cấp
  • Visa xin tại cục xuất nhập cảnh Việt Nam.

 

3.Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;

4.Tờ khai hoàn cảnh gia đình của người nhận con nuôi

  • 02 bản Bản dịch, công chứng, có xác nhận của nước đó

5.Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe ( Giấy khám sức khỏe)

  • 02 Bản -Bản gốc (khi khám tại bệnh viện có chức năng khám cho người nước ngoài ở Việt Nam như Hồng Ngọc…)  hoặc bản dịch, công chứng (khi khám tại các bệnh  viện Newzealand (giá trị trong 06 tháng) 

6.Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản (02 bản gốc) :

  • Sao kê tài khoản ngân hàng (Xin tại ngân hàng)
  • Hoặc bảng lương (xin tại đơn vị công tác, làm việc)
  •  Hợp đồng lao động 

7.Phiếu lý lịch tư pháp :02 Bản Bản dịch công chứng , bản hợp pháp hóa lãnh sự

  • Cơ quan tư pháp ở newzealand cấp
  • Sau đó được hợp pháp hóa lãnh sự tại lãnh sự quán của Việt Nam tại Newzealand
8.Tờ khai xác nhận về tình trạng hôn nhân của mình: độc thân, đã ly hôn, đã kết hôn : 02 Bản Bản dịch công chứng 

9.Các giấy tờ chứng minh người nhận nuôi thuộc các trường hợp như : 

  •  Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi (Bản sao giấy chứng nhận kết hôn của cha dượng hoặc mẹ kế với mẹ đẻ hoặc cha đẻ của người được nhận làm con nuôi)
  •  Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi (Sổ hộ khẩu …)
  •  Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi 
  • Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm (Hộ chiếu , Visa, giấy phép lao động, thẻ tạm trú)
  • Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam ( Thẻ thường trú )
  • Nơi cấp : Hộ chiếu – Bộ ngoại giao Newzealand; Visa, thẻ tạm trú , thẻ thường trú – cục xuất nhập cảnhViệt Nam; Giấp phép lao động – sở Lao động Việt Nam
Giấy tờ cận chuẩn bị đối với người được nhận nuôi

10.Giấy khai sinh : 03 bản Bản sao chứng thực

  • Cấp tại Văn phòng công chứng hoặc UBND phường xã, Phòng tư pháp quận/huyện…

11.Giấy khám sức khỏe : 03 bản Bản gốc hoặc bản sao chứng thực

  • Giá trị 06 tháng, bệnh viện từ huyện hoặc bệnh viện đa khoa.
12.Ảnh toàn thân, nhìn thẳng : 02 ảnh chụp không quá 06 tháng
13.Bản thuyết về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em: 03 bản Bản gốc điền theo mẫu
14.Biên bản lấy ý kiến của cha, mẹ đẻ hoặc người giám hộ về việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài : 03 bản Điền theo mẫu

IV.Trình tự , thủ tục 

1.Trình tự thực hiện.

  • Bước 1: Người nhận con nuôi phải trực tiếp nộp hồ sơ nhận con nuôi và Phí , lệ phí  tại trụ sở của cơ quan đại diện nơi đăng ký việc nuôi con nuôi.

=> Nộp tại Bộ tư pháp cụ thể tại Cục con nuôi.

Trường hợp có lý do chính đáng mà không thể trực tiếp nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi, người nhận con nuôi ủy quyền bằng văn bản cho người có quan hệ họ hàng, thân thích thường trú tại Việt Nam nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi hoặc gửi hồ sơ cho Cục Con nuôi qua đường bưu điện theo hình thức gửi bảo đảm (Văn bản ủy quyền)

 

  • Bước 2. Trước khi đăng ký việc nuôi con nuôi, cán bộ lãnh sự, hộ tịch phải kiểm tra, xác minh kỹ các nội dung sau đây:

a) Tính tự nguyện của việc cho và nhận con nuôi;

b) Tư cách của người nhận con nuôi;

c) Mục đích nhận con nuôi.

Thời hạn kiểm tra, xác minh các nội dung trên không quá 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn được kéo dài thêm không quá 5 ngày.

Sau thời hạn nói trên, nếu xét thấy việc cho và nhận con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nuôi con nuôi.

  • Bước 3. Cục con nuôi cho ý kiến để Sở Tư pháp hướng dẫn lập hồ sơ trẻ em như nêu ở bước 3 và Cơ sở nuôi dưỡng hoặc gia đình hoàn tất 04 bộ  hồ sơ của trẻ em nộp cho Sở Tư pháp
  • Bước 5:   Sở tư pháp công nhận việc nuôi con nuôi
  • Bước 6. Bên nhận và bên giao con nuôi đến Sở Tư pháp để tổ chức lễ  giao nhận con nuôi và ký vào Sổ đăng ký nhận con nuôi tại Sở Tư pháp (Sau  khi UBND tỉnh ký Quyết định cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi). Việc giao nhận con nuôi phải được lập thành biên bản: Biên bản giao nhận con nuôi theo mẫu TP/CN-2011/CNNNg.06

2.Thời hạn giải quyết -         

  • 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

10 ngày làm việc trong trường hợp phải xác minh ( xác minh tính tự nguyện của việc cho và nhận con nuôi; Tư cách của người nhận con nuôi; Mục đích nhận con nuôi)

  • Thời gian người nhận con nuôi có mặt ở Việt Nam để trực tiếp nhận con nuôi: 60 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Sở Tư pháp hoặc không quá 90 ngày, trong trường hợp có lý do chính đáng không thể có mặt tại lễ giao nhận con nuôi đúng thời hạn 60 ngày.

3.Phí , lệ phí Nhà nước       

  • Thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi: 9.000.000 đồng/trường hợp.
  • Cục Con nuôi (Bộ Tư pháp) thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước  ngoài     Điều 5 và 6  nghị định Số: 114/2016/NĐ-CP)
avatar
Bùi Lan
1080 ngày trước
Nghiên cứu về thủ tục nhận con nuôi đích danh của người nước ngoài quốc tịnh Newzeland
Nghiên cứu về thủ tục nhận con nuôi đích danh của người nước ngoài quốc tịnh Newzeland I.Tóm tắt nội dungLoại hình nhận con nuôi: nhận con nuôi đích danhĐối tượng nhận nuôi: du học sinh Việt NamNgười nhận nuôi: người nước ngoài Quốc gia: NewzelandII. Thế nào là nhận nuôi đích danh có yếu tố nước ngoài?Căn cứ Luật Nuôi con nuôi 2010Nghị định Số: 19/2011/NĐ-CPCó quy định về nuôi con nuôi như sau :Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.Nuôi Con nuôi có yếu tố nước ngoài đích danh được hiểu là việc xác lập mối quan hệ cha, mẹ con với đối tượng nhận con nuôi đã được chỉ định trước, tức là được chỉ định rõ người được nhận con nuôi đó là ai.Các trường hợp nhận nuôi con nuôi đích danh có yếu tố nước ngoài trong các trường hợp sau:Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi;Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.Căn cứ pháp lý :Căn cứ Luật con nuôi 2010 được Quốc Hội ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010Nghị định 24/2019/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 19/2011/NĐ-CP Thông tư số 24/2014/TT-BTP sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư số 12/2011/TT-BTPIII.Hồ sơGiấy tờ cần chuẩn bị đối với người nhận nuôi1.Đơn xin nhận con nuôi Thông tư Số: 24/2014/TT-BTP02 bản Bản dịch công chứngNộp trực tiếp tại Bộ tư pháp cụ thể tại Cục con nuôi Việt Nam 2.Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (Visa) 02 bản Bản sao chứng thực do :Đại sứ quán hoặc Bộ ngoại giao Newzealand cấpVisa xin tại cục xuất nhập cảnh Việt Nam. 3.Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;4.Tờ khai hoàn cảnh gia đình của người nhận con nuôi02 bản Bản dịch, công chứng, có xác nhận của nước đó5.Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe ( Giấy khám sức khỏe)02 Bản -Bản gốc (khi khám tại bệnh viện có chức năng khám cho người nước ngoài ở Việt Nam như Hồng Ngọc…)  hoặc bản dịch, công chứng (khi khám tại các bệnh  viện Newzealand (giá trị trong 06 tháng) 6.Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản (02 bản gốc) :Sao kê tài khoản ngân hàng (Xin tại ngân hàng)Hoặc bảng lương (xin tại đơn vị công tác, làm việc) Hợp đồng lao động 7.Phiếu lý lịch tư pháp :02 Bản Bản dịch công chứng , bản hợp pháp hóa lãnh sựCơ quan tư pháp ở newzealand cấpSau đó được hợp pháp hóa lãnh sự tại lãnh sự quán của Việt Nam tại Newzealand8.Tờ khai xác nhận về tình trạng hôn nhân của mình: độc thân, đã ly hôn, đã kết hôn : 02 Bản Bản dịch công chứng 9.Các giấy tờ chứng minh người nhận nuôi thuộc các trường hợp như :  Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi (Bản sao giấy chứng nhận kết hôn của cha dượng hoặc mẹ kế với mẹ đẻ hoặc cha đẻ của người được nhận làm con nuôi) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi (Sổ hộ khẩu …) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm (Hộ chiếu , Visa, giấy phép lao động, thẻ tạm trú)Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam ( Thẻ thường trú )Nơi cấp : Hộ chiếu – Bộ ngoại giao Newzealand; Visa, thẻ tạm trú , thẻ thường trú – cục xuất nhập cảnhViệt Nam; Giấp phép lao động – sở Lao động Việt NamGiấy tờ cận chuẩn bị đối với người được nhận nuôi10.Giấy khai sinh : 03 bản Bản sao chứng thựcCấp tại Văn phòng công chứng hoặc UBND phường xã, Phòng tư pháp quận/huyện…11.Giấy khám sức khỏe : 03 bản Bản gốc hoặc bản sao chứng thựcGiá trị 06 tháng, bệnh viện từ huyện hoặc bệnh viện đa khoa.12.Ảnh toàn thân, nhìn thẳng : 02 ảnh chụp không quá 06 tháng13.Bản thuyết về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em: 03 bản Bản gốc điền theo mẫu14.Biên bản lấy ý kiến của cha, mẹ đẻ hoặc người giám hộ về việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài : 03 bản Điền theo mẫuIV.Trình tự , thủ tục 1.Trình tự thực hiện.Bước 1: Người nhận con nuôi phải trực tiếp nộp hồ sơ nhận con nuôi và Phí , lệ phí  tại trụ sở của cơ quan đại diện nơi đăng ký việc nuôi con nuôi.=> Nộp tại Bộ tư pháp cụ thể tại Cục con nuôi.Trường hợp có lý do chính đáng mà không thể trực tiếp nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi, người nhận con nuôi ủy quyền bằng văn bản cho người có quan hệ họ hàng, thân thích thường trú tại Việt Nam nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi hoặc gửi hồ sơ cho Cục Con nuôi qua đường bưu điện theo hình thức gửi bảo đảm (Văn bản ủy quyền) Bước 2. Trước khi đăng ký việc nuôi con nuôi, cán bộ lãnh sự, hộ tịch phải kiểm tra, xác minh kỹ các nội dung sau đây:a) Tính tự nguyện của việc cho và nhận con nuôi;b) Tư cách của người nhận con nuôi;c) Mục đích nhận con nuôi.Thời hạn kiểm tra, xác minh các nội dung trên không quá 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn được kéo dài thêm không quá 5 ngày.Sau thời hạn nói trên, nếu xét thấy việc cho và nhận con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nuôi con nuôi.Bước 3. Cục con nuôi cho ý kiến để Sở Tư pháp hướng dẫn lập hồ sơ trẻ em như nêu ở bước 3 và Cơ sở nuôi dưỡng hoặc gia đình hoàn tất 04 bộ  hồ sơ của trẻ em nộp cho Sở Tư phápBước 5:   Sở tư pháp công nhận việc nuôi con nuôiBước 6. Bên nhận và bên giao con nuôi đến Sở Tư pháp để tổ chức lễ  giao nhận con nuôi và ký vào Sổ đăng ký nhận con nuôi tại Sở Tư pháp (Sau  khi UBND tỉnh ký Quyết định cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi). Việc giao nhận con nuôi phải được lập thành biên bản: Biên bản giao nhận con nuôi theo mẫu TP/CN-2011/CNNNg.062.Thời hạn giải quyết -         05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ10 ngày làm việc trong trường hợp phải xác minh ( xác minh tính tự nguyện của việc cho và nhận con nuôi; Tư cách của người nhận con nuôi; Mục đích nhận con nuôi)Thời gian người nhận con nuôi có mặt ở Việt Nam để trực tiếp nhận con nuôi: 60 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Sở Tư pháp hoặc không quá 90 ngày, trong trường hợp có lý do chính đáng không thể có mặt tại lễ giao nhận con nuôi đúng thời hạn 60 ngày.3.Phí , lệ phí Nhà nước       Thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi: 9.000.000 đồng/trường hợp.Cục Con nuôi (Bộ Tư pháp) thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước  ngoài     Điều 5 và 6  nghị định Số: 114/2016/NĐ-CP)