0888889366
timeline_post_file60bd997747b97-z2537539803537_91dbb97b63edea00712c100999779bf7.jpg.webp

Pháp luật về thành lập doanh nghiệp 2020

Luật Doanh nghiệp số  59/2020/QH14 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020 và chinh thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2021. Theo đó đã bổ sung , thay đổi  một số quy định mới , hãy cùng Legalzone tìm hiểu  pháp luật quy định về thành lập doanh nghiệp 2020.

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện nay có 5 loại hình doanh nghiệp bao gồm:

  • Doanh nghiệp tư nhân,
  • Công ty hợp danh,
  • Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
  • Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
  • Công ty cổ phần.

Trong Luật đã quy định rõ cơ cấu tổ chức, quyền hạn và nghĩa vụ của chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật và các thành viên trong công ty. Chủ thể thành lập doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ trước các loại hình, tùy vào tình hình thực tế về nguồn vốn, ngành nghề kinh doanh và quy mô mà lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp cho mình.

Quy định về điều lệ khi thành lập doanh nghiệp 2020

 Điều lệ công ty khi đăng ký doanh nghiệp

  • Điều lệ công ty khi đăng ký doanh nghiệp phải bao gồm họ, tên và chữ ký của những người sau đây:
  • Thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh;
  • Chủ sở hữu công ty là cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu công ty là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
  • Thành viên là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
  • Cổ đông sáng lập là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức đối với công ty cổ phần.

Điều lệ công ty được sửa đổi bổ sung

  • Điều lệ công ty được sửa đổi, bổ sung phải bao gồm họ, tên và chữ ký của những người sau đây:
  • Chủ tịch Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh;
  • Chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu hoặc người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
  • Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.

Nội dung chủ yếu và phải có trong điều lệ công ty

  • Điều lệ công ty bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
  • Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; tên, địa chỉ chi nhánh và văn phòng đại diện (nếu có);
  • Ngành, nghề kinh doanh;
  • Vốn điều lệ; tổng số cổ phần, loại cổ phần và mệnh giá từng loại cổ phần đối với công ty cổ phần;
  • Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần. Phần vốn góp và giá trị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh. Số cổ phần, loại cổ phần, mệnh giá từng loại cổ phần của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần;
  • Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần;
  • Cơ cấu tổ chức quản lý;
  • Số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; phân chia quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật trong trường hợp công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật;
  • Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;
  • Căn cứ và phương pháp xác định tiền lương, thù lao, thưởng của người quản lý và Kiểm soát viên;
  • Trường hợp thành viên, cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần;
  • Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh;
  • Trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty;
  • Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.

 

Quy định về đặt tên khi thành lập doanh nghiệp 2020

Điều 37 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về Tên Doanh nghiệp như sau:

“1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:

  1. a) Loại hình doanh nghiệp;
  2. b) Tên riêng.
  3. Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.
  4. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
  5. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
  6. Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 38, 39 và 41 của Luật này, Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp”

Theo đó tên doanh nghiệp bao gồm: Tên tiếng Việt; tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài (nếu có) và tên viết tắt (nếu có).

  • Tên tiếng Việt của doanh nghiệp gồm hai phần: Loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp. Ví dụ: Công ty TNHH Công nghiệp Chí Thượng; Công ty Cổ phần Hòa Phát.
  • Tên doanh nghiệp bằng nước ngoài là tên được dịch từ tiếng việt sáng một trong những thứ tiếng nước ngoài hệ chữ La-ting. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài
  • Tên viết tắt của doanh nghiệp: Tên viết tắt được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

Bên cạnh đó Luật còn quy định về những điều cầm trong đặt tên doanh nghiệp tại điều 38 Luật doanh nghiệp 2020, như sau:

“1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 41 của Luật này.

  1. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
  2. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.”

Không được đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc. Trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, theo quy định tại khoản 1 điều 18 Nghị định 01/2021/NĐ-CP.

Theo điều 41 Luật doanh nghiệp thì tên trùng và tên gây nhầm lẫn được hiểu là

  • Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký
  • Tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký là tên thuộc các trường hợp sau:

+ Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký

+ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký

+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bẳng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc từ “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”

+ Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký

 

Quy định về con dấu khi thành lập doanh nghiệp 2020

Theo Điều 43 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về dấu của doanh nghiệp như sau:

  • Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
  • Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.
  • Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.

Như vậy, Luật doanh nghiệp 2020 đã bỏ quy định về việc thông báo mẫu con dấu trước khi sử dụng với cơ quan đăng ký kinh doanh. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp vẫn phải thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh khi sử dụng con dấu.

Trên đây là pháp luật quy định về thành lập doanh nghiệp 2020 của Legalzone. Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ. Hoặc bạn có thể tham khảo các thủ tục qua trang thủ tục pháp luật của chúng tôi để có thể dễ dàng tra cứu các thủ tục và cập nhật những quy định mới nhất.

Bùi Lan
1026 ngày trước
Pháp luật về thành lập doanh nghiệp 2020
Luật Doanh nghiệp số  59/2020/QH14 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020 và chinh thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2021. Theo đó đã bổ sung , thay đổi  một số quy định mới , hãy cùng Legalzone tìm hiểu  pháp luật quy định về thành lập doanh nghiệp 2020.Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện nay có 5 loại hình doanh nghiệp bao gồm:Doanh nghiệp tư nhân,Công ty hợp danh,Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lênCông ty cổ phần.Trong Luật đã quy định rõ cơ cấu tổ chức, quyền hạn và nghĩa vụ của chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật và các thành viên trong công ty. Chủ thể thành lập doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ trước các loại hình, tùy vào tình hình thực tế về nguồn vốn, ngành nghề kinh doanh và quy mô mà lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp cho mình.Quy định về điều lệ khi thành lập doanh nghiệp 2020 Điều lệ công ty khi đăng ký doanh nghiệpĐiều lệ công ty khi đăng ký doanh nghiệp phải bao gồm họ, tên và chữ ký của những người sau đây:Thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh;Chủ sở hữu công ty là cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu công ty là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;Thành viên là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;Cổ đông sáng lập là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức đối với công ty cổ phần.Điều lệ công ty được sửa đổi bổ sungĐiều lệ công ty được sửa đổi, bổ sung phải bao gồm họ, tên và chữ ký của những người sau đây:Chủ tịch Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh;Chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu hoặc người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.Nội dung chủ yếu và phải có trong điều lệ công tyĐiều lệ công ty bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; tên, địa chỉ chi nhánh và văn phòng đại diện (nếu có);Ngành, nghề kinh doanh;Vốn điều lệ; tổng số cổ phần, loại cổ phần và mệnh giá từng loại cổ phần đối với công ty cổ phần;Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch của thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của chủ sở hữu công ty, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần. Phần vốn góp và giá trị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh. Số cổ phần, loại cổ phần, mệnh giá từng loại cổ phần của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần;Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần;Cơ cấu tổ chức quản lý;Số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; phân chia quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật trong trường hợp công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật;Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;Căn cứ và phương pháp xác định tiền lương, thù lao, thưởng của người quản lý và Kiểm soát viên;Trường hợp thành viên, cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần;Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh;Trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty;Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty. Quy định về đặt tên khi thành lập doanh nghiệp 2020Điều 37 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về Tên Doanh nghiệp như sau:“1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:a) Loại hình doanh nghiệp;b) Tên riêng.Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 38, 39 và 41 của Luật này, Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp”Theo đó tên doanh nghiệp bao gồm: Tên tiếng Việt; tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài (nếu có) và tên viết tắt (nếu có).Tên tiếng Việt của doanh nghiệp gồm hai phần: Loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp. Ví dụ: Công ty TNHH Công nghiệp Chí Thượng; Công ty Cổ phần Hòa Phát.Tên doanh nghiệp bằng nước ngoài là tên được dịch từ tiếng việt sáng một trong những thứ tiếng nước ngoài hệ chữ La-ting. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoàiTên viết tắt của doanh nghiệp: Tên viết tắt được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.Bên cạnh đó Luật còn quy định về những điều cầm trong đặt tên doanh nghiệp tại điều 38 Luật doanh nghiệp 2020, như sau:“1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 41 của Luật này.Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.”Không được đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trong cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc. Trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, theo quy định tại khoản 1 điều 18 Nghị định 01/2021/NĐ-CP.Theo điều 41 Luật doanh nghiệp thì tên trùng và tên gây nhầm lẫn được hiểu làTên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng kýTên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký là tên thuộc các trường hợp sau:+ Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký+ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bẳng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc từ “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”+ Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký Quy định về con dấu khi thành lập doanh nghiệp 2020Theo Điều 43 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về dấu của doanh nghiệp như sau:Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.Như vậy, Luật doanh nghiệp 2020 đã bỏ quy định về việc thông báo mẫu con dấu trước khi sử dụng với cơ quan đăng ký kinh doanh. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp vẫn phải thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh khi sử dụng con dấu.Trên đây là pháp luật quy định về thành lập doanh nghiệp 2020 của Legalzone. Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ. Hoặc bạn có thể tham khảo các thủ tục qua trang thủ tục pháp luật của chúng tôi để có thể dễ dàng tra cứu các thủ tục và cập nhật những quy định mới nhất.