0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
banner
avatar

Mr Red

Điểm thưởng: 50001
Tìm kiếm công ty Luật/ Doanh nghiệp

Người theo dõi

4 người
Xem tất cả

Đang theo dõi

11 người
Xem tất cả
avatar
Mr Red
486 ngày trước
Bài viết
Tranh chấp đất đai: Định nghĩa và thẩm quyền giải quyết hiện tại
Mục lục mới:1. Tranh chấp đất đai: Khái niệm và ý nghĩa2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai3. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai   3.1. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp huyện, tỉnh   3.2. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường4. Tổng hợp Luật về tranh chấp đất đai5. Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất1. Tranh chấp đất đai: Khái niệm và ý nghĩaTranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.(Khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013)2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đaiTranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:* Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;* Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013 thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:- Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền, cụ thể:+ Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;+ Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thẩm quyền giải quyết phải ra quyết định giải quyết tranh chấp. Quyết định giải quyết tranh chấp có hiệu lực thi hành phải được các bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành. Trường hợp các bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành.- Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.(Điều 203 Luật Đất đai 2013)3. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai3.1. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp huyện, tỉnhHồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai bao gồm:- Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai;- Biên bản hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã; biên bản làm việc với các bên tranh chấp và người có liên quan; biên bản kiểm tra hiện trạng đất tranh chấp; biên bản cuộc họp các ban, ngành có liên quan để tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai đối với trường hợp hòa giải không thành; biên bản hòa giải trong quá trình giải quyết tranh chấp;- Trích lục bản đồ, hồ sơ địa chính qua các thời kỳ liên quan đến diện tích đất tranh chấp và các tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trong quá trình giải quyết tranh chấp;- Báo cáo đề xuất và dự thảo quyết định giải quyết tranh chấp hoặc dự thảo quyết định công nhận hòa giải thành.(Điều 89 Nghị định 43/2014/NĐ-CP)3.2. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngHồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai gồm:- Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai;Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai (Tham khảo)- Biên bản làm việc với các bên tranh chấp, với các tổ chức, cá nhân có liên quan; biên bản kiểm tra hiện trạng đất tranh chấp; biên bản hòa giải trong quá trình giải quyết tranh chấp;- Trích lục bản đồ, hồ sơ địa chính qua các thời kỳ liên quan đến diện tích đất tranh chấp, hồ sơ, tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai tại địa phương;- Báo cáo đề xuất và dự thảo quyết định giải quyết tranh chấp hoặc dự thảo quyết định công nhận hòa giải thành.(Điều 90 Nghị định 43/2014/NĐ-CP)4. Tổng hợp Luật về tranh chấp đất đai4.1 Trình tự thủ tụcĐược quy định tại Luật Đất đai năm 2013, Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, Nghị định 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai.4.2 Khái niệm tranh chấp đất đai:  được quy định tại khoản 24 điều 1 Luật đất đai 2013: “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai”. Như vậy, theo quy định tại khoản 24 điều 1 Luật đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất của các bên trong quan hệ đất đai. Hay nói cụ thể, đó là tranh chấp về nội dung: ai là người có quyền sử dụng đất. Do đó, yêu cầu  cần phân biệt tranh chấp đất đai với những tranh chấp khác có liên quan đến đất đai như: tranh chấp về giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất,... Để giải quyết tranh chấp đất đai, trước hết phải xác định được tranh chấp đó có phải là tranh chấp đất đai hay không? Bởi vì nếu là tranh chấp đất đai thì sẽ được giải quyết theo trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai. Nếu không phải là tranh chấp đất đai thì sẽ được giải quyết theo thủ tục khác.4.3 Hòa giải tranh chấp đất đai:Hòa giải tranh chấp đất đai được quy định tài điều 202 Luật Đất đai, gồm có 2 hình thức hòa giải: tự hòa giải hoặc hòa giải ở cơ sở theo quy định tại khoản 1 điều 202 và hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã theo quy định tại khoản 2 điều 202.-Tự hòa giải hoặc hòa giải ở cơ sở:Theo quy định tại khoản 1 điều 202: “Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở”. Tự hòa giải là các bên tranh chấp tự thương lượng, thỏa thuận để giải quyết tranh chấp. Giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở là giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện bởi các Hòa giải viên của các Tổ hòa giải được thành lập ở thôn, khu phố, bản, sum, phóc… theo Luật Hòa giải ở cơ sở 2013. Hình thức giải quyết tranh chấp đất đai bằng tự hòa giải hoặc thông qua hòa giải ở cơ sở theo quy định tại khoản 1 điều 202 Luật Đất đai là hình thức hòa giải Nhà nước khuyến khích chứ không bắt buộc.- Hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã:Theo quy định tại khoản 2 điều 202: “Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải”. Như vậy theo quy định tại khoản 2 điều 202 Luật Đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì bắt buộc phải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải, Uỷ ban nhân dân cấp xã phải tổ chức hòa giải đối với tranh chấp đất đai đó (khoản 3 điều 202 Luật Đất đai 2013). Đây là hình thức hòa giải bắt buộc đối với mọi tranh chấp đất đai. Vì theo điều 203 Luật Đất đai (quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai), trước khi quy định thẩm quyền giải quyết của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quy định điều kiện là: “Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã mà không thành ” (đoạn 1 điều 203 Luật Đất đai 2013). Điều đó có nghĩa là trước khi yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết thì tranh chấp đất đai đó phải đã được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất hòa giải mà không thành.Ngoài ra, để đảm bảo các tranh chấp đất đai phải được hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, pháp luật còn quy định thủ tục thụ lý giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đều có điều kiện là: tranh chấp đất đai đó đã được hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã mà không thành. Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh quy định về hồ sơ giải quyết có Biên bản hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã. (điểm b khoản 3 điều 89 Nghị định 43/2014/ NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ). Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnhGiải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngGiải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp tỉnhHòa giải tranh chấp đất đai (TTHC cấp xã - Quyết định số 4135 của UBND thành phố Hà Nội)Về điều kiện khởi kiện tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân, Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định tại khoản 1 và khoản 3 điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 về trả lại đơn kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án, quy định: “tranh chấp đất đai mà chưa được hòa giải tại Uỷ ban nhân dân cấp xã thì chưa có đủ điều kiện khởi kiện.”Về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Uỷ ban nhân dân cấp xã bao gồm: thành phần Hội đồng hòa giải, thời hạn hòa giải, biên bản hòa giải… được thực hiện theo quy định tại khoản 2, 3, 4 và 5 điều 202 Luật Đất đai và được quy định chi tiết tại Điều 88 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai và Khoản 27, Điều 1, Nghị định 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai.4.4 Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai:- Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất.Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết[2]. Như vậy tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận tức là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện nay là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác trên đất hoặc các loại giấy từ quy định tại điều 100 Luật Đất đai 2013 (như Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước ngày 15/10/1993; Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; …) và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất (đất có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân. Thủ tục giải quyết là thủ tục tố tụng dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.- Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013.Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp sau:- Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền;- Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.Như vậy đối với tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết như trên. Cũng theo quy định trên thì Tòa án nhân dân vẫn có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự đối với tranh chấp đất đai nói trên nếu được đương sự lựa chọn khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền. Trường hợp tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 mà đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau[4]:- Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính.- Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính.Tranh chấp đất đai là dạng tranh chấp quyết liệt, dai dẳng và chiếm một tỉ lệ cao trong các tranh chấp mà hàng năm cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải giải quyết. Trình tự thủ tục, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai có liên quan chặt chẽ với những quy định của pháp luật có liên quan như: pháp luật hòa giải ở cơ sở, pháp luật khiếu nại, pháp luật tố tụng hành chính, pháp luật tố tụng dân sự…Do đó, các chủ thể pháp luật từ người dân, các tổ chức, cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải nắm vững những quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và những quy định của pháp luật có liên quan, từ đó mới thực hiện tốt việc giải quyết tranh chấp đất đai, đảm bảo an ninh, trật tư, an toàn xã hội, bảo đảm công bằng xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân./.4.5 Luật dẫn chiếu1. khoản 2 điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP của HĐTP Tòa án nhân dân Tối cao.2. khoản 2 điều 203 Luật Đất đai 2013.3. khoản 3 điều 203 Luật Đất đai 2013.4. Khoản 4 điều 203 Luật Đất đai 2013.5. Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấtCác bên có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không trái quy định pháp luậtTheo Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nội dung của hợp đồng quy định như sau:"1. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng.2. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:a) Đối tượng của hợp đồng;b) Số lượng, chất lượng;c) Giá, phương thức thanh toán;d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;g) Phương thức giải quyết tranh chấp."Theo đó, các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được quy định như thế nào?Theo điểm a khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định như sau:"Điều 167: Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất...3. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau:a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này;b) Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản được công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên;c) Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự;d) Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứng thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã."Ngoài ra, căn cứ Điều 5 Luật Công chứng 2014 quy định như sau:"Điều 5. Giá trị pháp lý của văn bản công chứng1. Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.2. Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.3. Hợp đồng, giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.4. Bản dịch được công chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản được dịch."Giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấtTrong hợp đồng, các điều khoản quy định về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, thời gian thực hiện, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và phương thức giải quyết tranh chấp được sử dụng để đòi hỏi cá nhân kia phải thực hiện nghĩa vụ của mình.Nếu cá nhân đó vẫn không tuân thủ và không đền bù vì vi phạm hợp đồng, bạn có quyền khởi kiện và yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng. Trong quá trình này, Tòa án sẽ xem xét các bằng chứng và chứng minh việc cá nhân kia đã không tuân thủ các điều khoản của hợp đồng.Qua quá trình xem xét và phân tích, Tòa án sẽ ra quyết định về việc giải quyết tranh chấp, có thể là buộc cá nhân kia thực hiện nghĩa vụ đã vi phạm hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có. Tranh chấp này sẽ được giải quyết một cách trung lập và công bằng để bảo vệ quyền và lợi ích của cả hai bên.Gửi đơn khởi kiện tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đến tòa án bằng phương thức nào?Theo khoản 1 Điều 190 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định về việc gửi đơn khởi kiện đến Tòa án như sau:"Điều 190. Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án1. Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ mà mình hiện có đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây:a) Nộp trực tiếp tại Tòa án;b) Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;c) Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có)."Như vậy, gửi đơn khởi kiện tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đến tòa án bằng phương thức nêu trên.
avatar
Mr Red
1031 ngày trước
Bài viết
Danh mục các chứng chỉ xây dựng theo nghị định 15/2021/NĐ-CP
Danh mục các chứng chỉ xây dựng Công ty Legalzone xin gửi tới mọi người bài viết về điều kiện và thủ tục liên quan đến các chứng chỉ xây dựng theo quy định tại nghị định 15/2021/NĐ-CP I: Chứng chỉ xây dựng cá nhân:Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng1.1       Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng I Mô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ – CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau: 1. Hạng I: Đã làm chủ nhiệm khảo sát xây dựng thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên hoặc ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng I Lệ phí: Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.1.2       Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng IIMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ – CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau: 2.Hạng II: Đã làm chủ nhiệm khảo sát xây dựng thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ ít nhất 01 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 02 dự án từ nhóm C trở lên hoặc ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.1.3       Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng IIIMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ – CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau: 3. Hạng III: Đã tham gia khảo sát xây dựng thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ ít nhất 01 dự án từ nhóm C hoặc 02 dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật đầu tư xây dựng trở lên hoặc ít nhất 01 công trình từ cấp III trở lên hoặc 02 công trình từ cấp IV trở lên.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng III   Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng 2.1       Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I Mô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP  và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:1. Hạng I: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì lập thiết kế quy hoạch xây dựng của lĩnh vực chuyên môn ít nhất 01 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc 02 đồ án quy hoạch xây dựng (trong đó ít nhất 01 đồ án là quy hoạch xây dựng vùng liên huyện hoặc quy hoạch xây dựng vùng huyện hoặc quy hoạch chung) thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I  Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.2.2       Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng II Mô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP  và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:2. Hạng II: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì lập thiết kế quy hoạch xây dựng của lĩnh vực chuyên môn ít nhất 01 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt hoặc 02 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.2.3       Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IIIMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP  và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng III Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng 3.1       Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng IMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:1. Hạng I: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc ít nhất 02 công trình từ cấp II trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề,Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng I Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.3.2       Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng IIMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:2. Hạng II: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc ít nhất 02 công trình từ cấp III trở lên hoặc đã tham gia thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 03 công trình từ cấp II trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề. Kết quả: Cấp  chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.3.3       Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng IIIMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:3. Hạng III: Đã tham gia thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 03 công trình từ cấp III trở lên hoặc 05 công trình từ cấp IV trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp  chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng III Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng 4.1       Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng IMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:1. Hạng I: Đã làm giám sát trưởng hoặc chỉ huy trưởng công trường hoặc chủ trì thiết kế xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng I Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.4.2       Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng IIMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:2. Hạng II: Đã làm giám sát trưởng hoặc chỉ huy trưởng công trường hoặc chủ trì thiết kế xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề. Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.4.3       Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng III Mô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:3. Hạng III: Đã tham gia giám sát thi công xây dựng hoặc tham gia thiết kế xây dựng hoặc thi công xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp III trở lên hoặc 02 công trình từ cấp IV trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề. Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng III Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ. Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng5.1        Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng IMô tả: 1. Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng được chủ trì thực hiện các công việc về quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm:a) Lập, thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng; phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án;b) Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng;c) Đo bóc khối lượng;d) Xác định, thẩm tra dự toán xây dựng;đ) Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng;e) Kiểm soát chi phí xây dựng công trình;g) Lập, thẩm tra hồ sơ thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng, quy đổi vốn đầu tư công trình xây dựng sau khi hoàn thành được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng.2. Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:a) Hạng I: Đã chủ trì thực hiện một trong các công việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 01 công trình từ cấp 1 hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng I Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.5.2        Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng IIMô tả: 1. Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng được chủ trì thực hiện các công việc về quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm:a) Lập, thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng; phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án;b) Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng;c) Đo bóc khối lượng;d) Xác định, thẩm tra dự toán xây dựng;đ) Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng;e) Kiểm soát chi phí xây dựng công trình;g) Lập, thẩm tra hồ sơ thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng, quy đổi vốn đầu tư công trình xây dựng sau khi hoàn thành được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng.2. Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:b) Hạng II: Đã chủ trì thực hiện một trong các công việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng của ít nhất 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C trở lên hoặc 01 công trình từ cấp II hoặc 02 công trình từ cấp III trở lênKết quả: Cấp  Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.5.3        Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng IIIMô tả: 1. Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng được chủ trì thực hiện các công việc về quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm:a) Lập, thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng; phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án;b) Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng;c) Đo bóc khối lượng;d) Xác định, thẩm tra dự toán xây dựng;đ) Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng;e) Kiểm soát chi phí xây dựng công trình;g) Lập, thẩm tra hồ sơ thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng, quy đổi vốn đầu tư công trình xây dựng sau khi hoàn thành được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng.2. Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:c) Hạng III: Đã tham gia thực hiện một trong các công việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng của ít nhất 01 dự án từ nhóm C hoặc 02 dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng trở lên hoặc 01 công trình từ cấp III trở lên hoặc 02 công trình từ cấp IV trở lên.Kết quả: Cấp  Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng IIILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.6.         Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án6.1       Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021 và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:1. Hạng I: Đã làm giám đốc quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề; hoặc có một trong ba loại chứng chỉ hành nghề tương ứng (thiết kế xây dựng hạng I; giám sát thi công xây dựng hạng I; định giá xây dựng hạng I) và đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng I Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.6.2       Chứng chỉ quản lý dự án hạng IIMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021 và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:2. Hạng II: Đã làm giám đốc quản lý dự án của 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề hoặc có một trong ba loại chứng chỉ hành nghề tương ứng (thiết kế xây dựng hạng II; giám sát thi công xây dựng hạng II; định giá xây dựng hạng II) và đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C hoặc 03 dự án có yêu cầu lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.6.3       Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IIIMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021 và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:3. Hạng III: Đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm C trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IIILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng ch7. Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng7.1 Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IMô tả:1. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng; chủ trì kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng như sau:a) Hạng I: Đã có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng I hoặc đã làm chủ trì kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp I hoặc 02 công trình từ cấp II cùng loại trở lên;2. Phạm vi hoạt động:a) Hạng I: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng tất cả các công trình cùng loạiKết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng ILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.7.2 Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IIMô tả:1. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng; chủ trì kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng như sau:b) Hạng II: Đã có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng II hoặc đã làm chủ trì kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp II hoặc 02 công trình từ cấp III cùng loại trở lên;2. Phạm vi hoạt động:b) Hạng II: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng công trình từ cấp II trở xuống cùng loại;Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.7.3 Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IIIMô tả:1. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng; chủ trì kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng như sau:c) Hạng III: Đã có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng III hoặc đã tham gia kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp III trở lên hoặc 02 công trình từ cấp IV cùng loại trở lên.2. Phạm vi hoạt động:c) Hạng III: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng công trình cấp III trở xuống cùng loại.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IIILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.II: Chứng chỉ xây dựng của tổ chức:Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng 1.1       Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng IMô tả: 1. Điều kiện chung đối với các hạng như sau:a) Có phòng thí nghiệm hoặc có văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng nguyên tắc về việc liên kết thực hiện công việc thí nghiệm với phòng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng được công nhận theo quy định đối với lĩnh vực khảo sát địa chất công trình;b) Có máy móc, thiết bị hoặc có khả năng huy động máy móc, thiết bị phục vụ công việc khảo sát của lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực.2. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo sát có chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng I phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực;b) Cá nhân tham gia thực hiện khảo sát có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại hình khảo sát xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;c) Đã thực hiện khảo sát xây dựng ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 01 công hình từ cấp I hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại hình khảo sát.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng I1.2       Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng IIMô tả: 1. Điều kiện chung đối với các hạng như sau:a) Có phòng thí nghiệm hoặc có văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng nguyên tắc về việc liên kết thực hiện công việc thí nghiệm với phòng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng được công nhận theo quy định đối với lĩnh vực khảo sát địa chất công trình;b) Có máy móc, thiết bị hoặc có khả năng huy động máy móc, thiết bị phục vụ công việc khảo sát của lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực.3. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo sát có chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực;b) Cá nhân tham gia thực hiện khảo sát có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại hình khảo sát xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;c) Đã thực hiện khảo sát xây dựng ít nhất 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C hoặc 03 dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật trở lên hoặc 01 công trình từ cấp II hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại hình khảo sát.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng II1.3       Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng IIIMô tả: 1. Điều kiện chung đối với các hạng như sau:a) Có phòng thí nghiệm hoặc có văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng nguyên tắc về việc liên kết thực hiện công việc thí nghiệm với phòng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng được công nhận theo quy định đối với lĩnh vực khảo sát địa chất công trình;b) Có máy móc, thiết bị hoặc có khả năng huy động máy móc, thiết bị phục vụ công việc khảo sát của lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực.4. Hạng III:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo sát có chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực;b) Cá nhân tham gia thực hiện khảo sát có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại hình khảo sát xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng2.1       Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IMô tả:Tổ chức lập thiết kế quy hoạch xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng đối với các hạng năng lực như sau:1. Hạng l:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì các lĩnh vực chuyên môn về quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật; giao thông của đồ án quy hoạch có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Đã thực hiện lập ít nhất 01 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc 02 đồ án quy hoạch xây dựng (trong đó ít nhất 01 đồ án là quy hoạch xây dựng vùng liên huyện hoặc quy hoạch xây dựng vùng huyện hoặc quy hoạch chung) thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp tinh phê duyệt.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I2.2       Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IIMô tả:Tổ chức lập thiết kế quy hoạch xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng đối với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì các lĩnh vực chuyên môn về quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật; giao thông của đồ án quy hoạch có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Đã thực hiện lập ít nhất 01 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt hoặc 02 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng II2.3       Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IIIMô tả:Tổ chức lập thiết kế quy hoạch xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng đối với các hạng năng lực như sau:3. Hạng III:Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì các lĩnh vực chuyên môn về quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật; giao thông của đồ án quy hoạch có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng3.1       Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng I Mô tả:Tổ chức tham gia hoạt động thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:1. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các bộ môn của thiết kế xây dựng có chứng chỉ hành nghề hạng I phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;c) Đã thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IChứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các bộ môn của thiết kế xây dựng có chứng chỉ hành nghề từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;c) Đã thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IIChứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IIIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:3. Hạng III:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các bộ môn của thiết kế xây dựng có chứng chỉ hành nghề từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng4.1       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng IMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:1. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng I;b) Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề về giám sát thi công xây dựng, định giá xây dựng hạng I phù hợp với công việc đảm nhận;c) Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận;d) Đã thực hiện quản lý dự án ít nhất 01 dự án nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lênKết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng I4.2       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng IIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án từ hạng II trở lên;b) Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề về giám sát thi công xây dựng, định giá xây dựng từ hạng II trở lên phù hợp với công việc đảm nhận;c) Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận;d) Đã thực hiện quản lý dự án ít nhất 01 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 02 dự án từ nhóm C trở lên.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng II4.3       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng IIIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:3. Hạng III:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án từ hạng III trở lên;b) Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề về giám sát thi công xây dựng, định giá xây dựng từ hạng III trở lên phù hợp với công việc đảm nhận;c) Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận,Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình5.1       Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IMô tả: Tổ chức tham gia hoạt động thi công xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:1. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trường phải đủ điều kiện là chỉ huy trưởng công trường hạng I phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân phụ trách thi công lĩnh vực chuyên môn có trình độ đại học hoặc cao đẳng nghề phù hợp với công việc đảm nhận và thời gian công tác ít nhất 03 năm đối với trình độ đại học, 05 năm đối với trình độ cao đẳng nghề;c) Có khả năng huy động đủ số lượng máy móc, thiết bị chủ yếu đáp ứng yêu cầu thi công xây dựng các công trình phù hợp với công việc tham gia đảm nhận;d) Đã trực tiếp thi công công tác xây dựng của hạng mục công trình, công trình hoặc bộ phận công trình (trong trường hợp thi công công tác xây dựng chuyên biệt) liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại đối với trường hợp thi công công tác xây dựng;đ) Đã trực tiếp thi công lắp đặt thiết bị của hạng mục công trình, công trình liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên đối với trường hợp thi công lắp đặt thiết bị vào công trình.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IChứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động thi công xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trường phải đủ điều kiện là chỉ huy trưởng công trường từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân phụ trách thi công lĩnh vực chuyên môn có trình độ đại học hoặc cao đẳng nghề phù hợp với công việc đảm nhận và thời gian công tác ít nhất 01 năm đối với trình độ đại học, 03 năm đối với trình độ cao đẳng nghề;c) Có khả năng huy động đủ số lượng máy móc, thiết bị chủ yếu đáp ứng yêu cầu thi công xây dựng các công trình phù hợp với công việc tham gia đảm nhận;d) Đã trực tiếp thi công công tác xây dựng của hạng mục công trình, công trình hoặc bộ phận công trình (trong trường hợp thi công công tác xây dựng chuyên biệt) liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại đối với trường hợp thi công công tác xây dựng;đ) Đã trực tiếp thi công lắp đặt thiết bị của hạng mục công trình, công trình liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên đối với trường hợp thi công lắp đặt thiết bị vào công trình.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IIChứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IIIMô tả:3. Hạng III:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trường phải đủ điều kiện là chỉ huy trưởng công trường từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân phụ trách thi công lĩnh vực chuyên môn có trình độ đại học hoặc cao đẳng nghề phù hợp với công việc đảm nhận;c) Có khả năng huy động đủ số lượng máy móc, thiết bị chủ yếu đáp ứng yêu cầu thi công xây dựng các công trình phù hợp với công việc tham gia đảm nhận.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IIIChứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng6.1       Chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng IMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:1. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng I, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;b) Đã giám sát công tác xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực đối với lĩnh vực giám sát công tác xây dựng công trình;c) Đã giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên đối với lĩnh vực giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng I6.2       Chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng IIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng từ hạng II trở lên, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;b) Đã giám sát công tác xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực đối với lĩnh vực giám sát công tác xây dựng công trình;c) Đã giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên đối với lĩnh vực giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng II6.3       Chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng IIIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:3. Hạng III:Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng từ hạng III trở lên, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình, lĩnh vực giám sát thi công xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng7.1       Chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng IMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng, kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:a) Hạng I:- Cá nhân đảm nhận chủ trì thực hiện kiểm định xây dựng phải đáp ứng điều kiện hành nghề kiểm định xây dựng hạng I phù hợp;- Cá nhân tham gia thực hiện kiểm định xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác kiểm định xây dựng;- Đã thực hiện kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II cùng loại trở lên.2. Phạm vi hoạt động:a) Hạng I: Được thực hiện kiểm định xây dựng tất cả các cấp công trình cùng loại.3. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau:a) Phải sử dụng phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng với các phép thử được cơ quan có thẩm quyền công nhận phù hợp với nội dung thực hiện kiểm định;b) Cá nhân thực hiện kiểm định có chuyên môn phù hợp với công tác kiểm định xây dựng.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng I7.2       Chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng IIMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng, kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:b) Hạng II;- Cá nhân chủ trì thực hiện kiểm định xây dựng phải đáp ứng điều kiện hành nghề kiểm định xây dựng từ hạng II trở lên phù hợp;- Cá nhân tham gia thực hiện kiểm định xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác kiểm định xây dựng;- Đã thực hiện kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III cùng loại trở lên.2. Phạm vi hoạt động:b) Hạng II: Được thực hiện kiểm định xây dựng các công trình từ cấp II trở xuống cùng loại.3. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau:a) Phải sử dụng phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng với các phép thử được cơ quan có thẩm quyền công nhận phù hợp với nội dung thực hiện kiểm định;b) Cá nhân thực hiện kiểm định có chuyên môn phù hợp với công tác kiểm định xây dựng.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng II7.3       Chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng IIIMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng, kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:c) Hạng III:- Cá nhân chủ trì thực hiện kiểm định xây dựng phải đáp ứng điều kiện hành nghề kiểm định xây dựng hạng III phù hợp;- Cá nhân tham gia thực hiện kiểm định xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác kiểm định xây dựng.2. Phạm vi hoạt động:c) Hạng III: Được thực hiện kiểm định xây dựng các công trình từ cấp III trở xuống cùng loại.3. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau:a) Phải sử dụng phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng với các phép thử được cơ quan có thẩm quyền công nhận phù hợp với nội dung thực hiện kiểm định;b) Cá nhân thực hiện kiểm định có chuyên môn phù hợp với công tác kiểm định xây dựng.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng8.1       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng IMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:a) Hạng I:- Cá nhân chủ trì thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng I;- Cá nhân tham gia thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng;- Đã thực hiện quản lý chi phí của ít nhất 01 dự án nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên.2. Phạm vi hoạt động:a) Hạng I: Được thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với tất cả các dự án.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng I8.2       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng IIMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:b) Hạng II:- Cá nhân chủ trì thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng từ hạng II trở lên;- Cá nhân tham gia thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng;- Đã thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng của ít nhất 01 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 02 dự án từ nhóm C hoặc 03 dự án có yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật trở lên.2. Phạm vi hoạt động:a) Hạng I: Được thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với tất cả các dự án;b) Hạng II: Được thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với dự án từ nhóm B trở xuống.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng II8.3       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng IIIMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:c) Hạng III:- Cá nhân chủ trì thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng từ hạng III trở lên;- Cá nhân tham gia thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng.2. Phạm vi hoạt động:c) Hạng III: Được thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với dự án nhóm C và dự án chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng III   Danh mục tổng hợp các thủ tục pháp luật về Chứng chỉ xây dựngI: Chứng chỉ xây dựng cá nhân:Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng1.1       Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng I Mô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ – CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau: 1. Hạng I: Đã làm chủ nhiệm khảo sát xây dựng thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên hoặc ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng I Lệ phí: Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.1.2       Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng IIMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ – CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau: 2.Hạng II: Đã làm chủ nhiệm khảo sát xây dựng thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ ít nhất 01 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 02 dự án từ nhóm C trở lên hoặc ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.1.3       Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng IIIMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ – CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau: 3. Hạng III: Đã tham gia khảo sát xây dựng thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ ít nhất 01 dự án từ nhóm C hoặc 02 dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật đầu tư xây dựng trở lên hoặc ít nhất 01 công trình từ cấp III trở lên hoặc 02 công trình từ cấp IV trở lên.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng III   Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng 2.1       Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I Mô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP  và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:1. Hạng I: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì lập thiết kế quy hoạch xây dựng của lĩnh vực chuyên môn ít nhất 01 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc 02 đồ án quy hoạch xây dựng (trong đó ít nhất 01 đồ án là quy hoạch xây dựng vùng liên huyện hoặc quy hoạch xây dựng vùng huyện hoặc quy hoạch chung) thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I  Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.2.2       Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng II Mô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP  và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:2. Hạng II: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì lập thiết kế quy hoạch xây dựng của lĩnh vực chuyên môn ít nhất 01 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt hoặc 02 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.2.3       Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IIIMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP  và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng III Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng 3.1       Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng IMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:1. Hạng I: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc ít nhất 02 công trình từ cấp II trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề,Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng I Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.3.2       Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng IIMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:2. Hạng II: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc ít nhất 02 công trình từ cấp III trở lên hoặc đã tham gia thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 03 công trình từ cấp II trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề. Kết quả: Cấp  chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.3.3       Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng IIIMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:3. Hạng III: Đã tham gia thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 03 công trình từ cấp III trở lên hoặc 05 công trình từ cấp IV trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp  chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng III Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng 4.1       Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng IMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:1. Hạng I: Đã làm giám sát trưởng hoặc chỉ huy trưởng công trường hoặc chủ trì thiết kế xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng I Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.4.2       Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng IIMô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:2. Hạng II: Đã làm giám sát trưởng hoặc chỉ huy trưởng công trường hoặc chủ trì thiết kế xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề. Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.4.3       Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng III Mô tả: Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:3. Hạng III: Đã tham gia giám sát thi công xây dựng hoặc tham gia thiết kế xây dựng hoặc thi công xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp III trở lên hoặc 02 công trình từ cấp IV trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề. Kết quả: Cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng III Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ. Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng5.1        Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng IMô tả: 1. Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng được chủ trì thực hiện các công việc về quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm:a) Lập, thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng; phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án;b) Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng;c) Đo bóc khối lượng;d) Xác định, thẩm tra dự toán xây dựng;đ) Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng;e) Kiểm soát chi phí xây dựng công trình;g) Lập, thẩm tra hồ sơ thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng, quy đổi vốn đầu tư công trình xây dựng sau khi hoàn thành được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng.2. Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:a) Hạng I: Đã chủ trì thực hiện một trong các công việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 01 công trình từ cấp 1 hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng I Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.5.2        Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng IIMô tả: 1. Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng được chủ trì thực hiện các công việc về quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm:a) Lập, thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng; phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án;b) Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng;c) Đo bóc khối lượng;d) Xác định, thẩm tra dự toán xây dựng;đ) Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng;e) Kiểm soát chi phí xây dựng công trình;g) Lập, thẩm tra hồ sơ thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng, quy đổi vốn đầu tư công trình xây dựng sau khi hoàn thành được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng.2. Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:b) Hạng II: Đã chủ trì thực hiện một trong các công việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng của ít nhất 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C trở lên hoặc 01 công trình từ cấp II hoặc 02 công trình từ cấp III trở lênKết quả: Cấp  Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng II Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.5.3        Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng IIIMô tả: 1. Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng được chủ trì thực hiện các công việc về quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm:a) Lập, thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng; phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án;b) Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng;c) Đo bóc khối lượng;d) Xác định, thẩm tra dự toán xây dựng;đ) Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng;e) Kiểm soát chi phí xây dựng công trình;g) Lập, thẩm tra hồ sơ thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng, quy đổi vốn đầu tư công trình xây dựng sau khi hoàn thành được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng.2. Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:c) Hạng III: Đã tham gia thực hiện một trong các công việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng của ít nhất 01 dự án từ nhóm C hoặc 02 dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng trở lên hoặc 01 công trình từ cấp III trở lên hoặc 02 công trình từ cấp IV trở lên.Kết quả: Cấp  Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng IIILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.6.         Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án6.1       Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021 và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:1. Hạng I: Đã làm giám đốc quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề; hoặc có một trong ba loại chứng chỉ hành nghề tương ứng (thiết kế xây dựng hạng I; giám sát thi công xây dựng hạng I; định giá xây dựng hạng I) và đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng I Lệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.6.2       Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IIMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021 và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:2. Hạng II: Đã làm giám đốc quản lý dự án của 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề hoặc có một trong ba loại chứng chỉ hành nghề tương ứng (thiết kế xây dựng hạng II; giám sát thi công xây dựng hạng II; định giá xây dựng hạng II) và đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C hoặc 03 dự án có yêu cầu lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.6.3       Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IIIMô tả:Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định 15/2021 và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:3. Hạng III: Đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm C trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng IIILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ. Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựngChứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IMô tả:1. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng; chủ trì kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng như sau:a) Hạng I: Đã có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng I hoặc đã làm chủ trì kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp I hoặc 02 công trình từ cấp II cùng loại trở lên;2. Phạm vi hoạt động:a) Hạng I: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng tất cả các công trình cùng loạiKết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng ILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IIMô tả:1. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng; chủ trì kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng như sau:b) Hạng II: Đã có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng II hoặc đã làm chủ trì kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp II hoặc 02 công trình từ cấp III cùng loại trở lên;2. Phạm vi hoạt động:b) Hạng II: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng công trình từ cấp II trở xuống cùng loại;Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IIIMô tả:1. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng; chủ trì kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng như sau:c) Hạng III: Đã có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng III hoặc đã tham gia kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp III trở lên hoặc 02 công trình từ cấp IV cùng loại trở lên.2. Phạm vi hoạt động:c) Hạng III: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng công trình cấp III trở xuống cùng loại.Kết quả: Cấp Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hạng IIILệ phí:Điều 4 Thông tư 172/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng cho cá nhân như sau:- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng lần đầu cho cá nhân là 300.000 đồng/chứng chỉ.II: Chứng chỉ xây dựng của tổ chức:Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng 1.1       Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng IMô tả: 1. Điều kiện chung đối với các hạng như sau:a) Có phòng thí nghiệm hoặc có văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng nguyên tắc về việc liên kết thực hiện công việc thí nghiệm với phòng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng được công nhận theo quy định đối với lĩnh vực khảo sát địa chất công trình;b) Có máy móc, thiết bị hoặc có khả năng huy động máy móc, thiết bị phục vụ công việc khảo sát của lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực.2. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo sát có chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng hạng I phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực;b) Cá nhân tham gia thực hiện khảo sát có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại hình khảo sát xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;c) Đã thực hiện khảo sát xây dựng ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 01 công hình từ cấp I hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại hình khảo sát.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng I1.2       Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng IIMô tả: 1. Điều kiện chung đối với các hạng như sau:a) Có phòng thí nghiệm hoặc có văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng nguyên tắc về việc liên kết thực hiện công việc thí nghiệm với phòng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng được công nhận theo quy định đối với lĩnh vực khảo sát địa chất công trình;b) Có máy móc, thiết bị hoặc có khả năng huy động máy móc, thiết bị phục vụ công việc khảo sát của lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực.3. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo sát có chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực;b) Cá nhân tham gia thực hiện khảo sát có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại hình khảo sát xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;c) Đã thực hiện khảo sát xây dựng ít nhất 01 dự án từ nhóm B hoặc 02 dự án từ nhóm C hoặc 03 dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật trở lên hoặc 01 công trình từ cấp II hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại hình khảo sát.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng II1.3       Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng IIIMô tả: 1. Điều kiện chung đối với các hạng như sau:a) Có phòng thí nghiệm hoặc có văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng nguyên tắc về việc liên kết thực hiện công việc thí nghiệm với phòng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng được công nhận theo quy định đối với lĩnh vực khảo sát địa chất công trình;b) Có máy móc, thiết bị hoặc có khả năng huy động máy móc, thiết bị phục vụ công việc khảo sát của lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực.4. Hạng III:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo sát có chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực;b) Cá nhân tham gia thực hiện khảo sát có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại hình khảo sát xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng2.1       Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IMô tả:Tổ chức lập thiết kế quy hoạch xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng đối với các hạng năng lực như sau:1. Hạng l:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì các lĩnh vực chuyên môn về quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật; giao thông của đồ án quy hoạch có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Đã thực hiện lập ít nhất 01 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc 02 đồ án quy hoạch xây dựng (trong đó ít nhất 01 đồ án là quy hoạch xây dựng vùng liên huyện hoặc quy hoạch xây dựng vùng huyện hoặc quy hoạch chung) thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp tinh phê duyệt.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng I2.2       Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IIMô tả:Tổ chức lập thiết kế quy hoạch xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng đối với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì các lĩnh vực chuyên môn về quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật; giao thông của đồ án quy hoạch có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Đã thực hiện lập ít nhất 01 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt hoặc 02 đồ án quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền và đã được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng II2.3       Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IIIMô tả:Tổ chức lập thiết kế quy hoạch xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng đối với các hạng năng lực như sau:3. Hạng III:Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì các lĩnh vực chuyên môn về quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật; giao thông của đồ án quy hoạch có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực lập thiết kế quy hoạch xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng3.1       Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng I Mô tả:Tổ chức tham gia hoạt động thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:1. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các bộ môn của thiết kế xây dựng có chứng chỉ hành nghề hạng I phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;c) Đã thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IChứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các bộ môn của thiết kế xây dựng có chứng chỉ hành nghề từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;c) Đã thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IIChứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IIIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:3. Hạng III:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các bộ môn của thiết kế xây dựng có chứng chỉ hành nghề từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng4.1       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng IMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:1. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng I;b) Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề về giám sát thi công xây dựng, định giá xây dựng hạng I phù hợp với công việc đảm nhận;c) Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận;d) Đã thực hiện quản lý dự án ít nhất 01 dự án nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lênKết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng I4.2       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng IIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án từ hạng II trở lên;b) Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề về giám sát thi công xây dựng, định giá xây dựng từ hạng II trở lên phù hợp với công việc đảm nhận;c) Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận;d) Đã thực hiện quản lý dự án ít nhất 01 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 02 dự án từ nhóm C trở lên.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng II4.3       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng IIIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:3. Hạng III:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án từ hạng III trở lên;b) Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề về giám sát thi công xây dựng, định giá xây dựng từ hạng III trở lên phù hợp với công việc đảm nhận;c) Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận,Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình5.1       Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IMô tả: Tổ chức tham gia hoạt động thi công xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:1. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trường phải đủ điều kiện là chỉ huy trưởng công trường hạng I phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân phụ trách thi công lĩnh vực chuyên môn có trình độ đại học hoặc cao đẳng nghề phù hợp với công việc đảm nhận và thời gian công tác ít nhất 03 năm đối với trình độ đại học, 05 năm đối với trình độ cao đẳng nghề;c) Có khả năng huy động đủ số lượng máy móc, thiết bị chủ yếu đáp ứng yêu cầu thi công xây dựng các công trình phù hợp với công việc tham gia đảm nhận;d) Đã trực tiếp thi công công tác xây dựng của hạng mục công trình, công trình hoặc bộ phận công trình (trong trường hợp thi công công tác xây dựng chuyên biệt) liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại đối với trường hợp thi công công tác xây dựng;đ) Đã trực tiếp thi công lắp đặt thiết bị của hạng mục công trình, công trình liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên đối với trường hợp thi công lắp đặt thiết bị vào công trình.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IChứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động thi công xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trường phải đủ điều kiện là chỉ huy trưởng công trường từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân phụ trách thi công lĩnh vực chuyên môn có trình độ đại học hoặc cao đẳng nghề phù hợp với công việc đảm nhận và thời gian công tác ít nhất 01 năm đối với trình độ đại học, 03 năm đối với trình độ cao đẳng nghề;c) Có khả năng huy động đủ số lượng máy móc, thiết bị chủ yếu đáp ứng yêu cầu thi công xây dựng các công trình phù hợp với công việc tham gia đảm nhận;d) Đã trực tiếp thi công công tác xây dựng của hạng mục công trình, công trình hoặc bộ phận công trình (trong trường hợp thi công công tác xây dựng chuyên biệt) liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại đối với trường hợp thi công công tác xây dựng;đ) Đã trực tiếp thi công lắp đặt thiết bị của hạng mục công trình, công trình liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên đối với trường hợp thi công lắp đặt thiết bị vào công trình.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IIChứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IIIMô tả:3. Hạng III:a) Cá nhân đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trường phải đủ điều kiện là chỉ huy trưởng công trường từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;b) Cá nhân phụ trách thi công lĩnh vực chuyên môn có trình độ đại học hoặc cao đẳng nghề phù hợp với công việc đảm nhận;c) Có khả năng huy động đủ số lượng máy móc, thiết bị chủ yếu đáp ứng yêu cầu thi công xây dựng các công trình phù hợp với công việc tham gia đảm nhận.Kết quả: Cấp Chứng chỉ năng lực thi công xây dựng công trình hạng IIIChứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng6.1       Chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng IMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:1. Hạng I:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng I, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;b) Đã giám sát công tác xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực đối với lĩnh vực giám sát công tác xây dựng công trình;c) Đã giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên đối với lĩnh vực giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng I6.2       Chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng IIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:2. Hạng II:a) Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng từ hạng II trở lên, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;b) Đã giám sát công tác xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực đối với lĩnh vực giám sát công tác xây dựng công trình;c) Đã giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên đối với lĩnh vực giám sát lắp đặt thiết bị vào công trình.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng II6.3       Chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng IIIMô tả:Tổ chức tham gia hoạt động tư vấn giám sát thi công xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:3. Hạng III:Cá nhân đảm nhận chức danh giám sát trưởng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng từ hạng III trở lên, giám sát viên có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại công trình, lĩnh vực giám sát thi công xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng7.1       Chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng IMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng, kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:a) Hạng I:- Cá nhân đảm nhận chủ trì thực hiện kiểm định xây dựng phải đáp ứng điều kiện hành nghề kiểm định xây dựng hạng I phù hợp;- Cá nhân tham gia thực hiện kiểm định xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác kiểm định xây dựng;- Đã thực hiện kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II cùng loại trở lên.2. Phạm vi hoạt động:a) Hạng I: Được thực hiện kiểm định xây dựng tất cả các cấp công trình cùng loại.3. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau:a) Phải sử dụng phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng với các phép thử được cơ quan có thẩm quyền công nhận phù hợp với nội dung thực hiện kiểm định;b) Cá nhân thực hiện kiểm định có chuyên môn phù hợp với công tác kiểm định xây dựng.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng I7.2       Chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng IIMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng, kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:b) Hạng II;- Cá nhân chủ trì thực hiện kiểm định xây dựng phải đáp ứng điều kiện hành nghề kiểm định xây dựng từ hạng II trở lên phù hợp;- Cá nhân tham gia thực hiện kiểm định xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác kiểm định xây dựng;- Đã thực hiện kiểm định xây dựng của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III cùng loại trở lên.2. Phạm vi hoạt động:b) Hạng II: Được thực hiện kiểm định xây dựng các công trình từ cấp II trở xuống cùng loại.3. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau:a) Phải sử dụng phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng với các phép thử được cơ quan có thẩm quyền công nhận phù hợp với nội dung thực hiện kiểm định;b) Cá nhân thực hiện kiểm định có chuyên môn phù hợp với công tác kiểm định xây dựng.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng II7.3       Chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng IIIMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng, kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:c) Hạng III:- Cá nhân chủ trì thực hiện kiểm định xây dựng phải đáp ứng điều kiện hành nghề kiểm định xây dựng hạng III phù hợp;- Cá nhân tham gia thực hiện kiểm định xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác kiểm định xây dựng.2. Phạm vi hoạt động:c) Hạng III: Được thực hiện kiểm định xây dựng các công trình từ cấp III trở xuống cùng loại.3. Tổ chức tham gia hoạt động kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau:a) Phải sử dụng phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng với các phép thử được cơ quan có thẩm quyền công nhận phù hợp với nội dung thực hiện kiểm định;b) Cá nhân thực hiện kiểm định có chuyên môn phù hợp với công tác kiểm định xây dựng.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực kiểm định xây dựng hạng IIIChứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng8.1       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng IMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:a) Hạng I:- Cá nhân chủ trì thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng hạng I;- Cá nhân tham gia thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng;- Đã thực hiện quản lý chi phí của ít nhất 01 dự án nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B trở lên.2. Phạm vi hoạt động:a) Hạng I: Được thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với tất cả các dự án.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng I8.2       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng IIMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:b) Hạng II:- Cá nhân chủ trì thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng từ hạng II trở lên;- Cá nhân tham gia thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng;- Đã thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng của ít nhất 01 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 02 dự án từ nhóm C hoặc 03 dự án có yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật trở lên.2. Phạm vi hoạt động:a) Hạng I: Được thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với tất cả các dự án;b) Hạng II: Được thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với dự án từ nhóm B trở xuống.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng II8.3       Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng IIIMô tả:1. Tổ chức tham gia hoạt động quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:c) Hạng III:- Cá nhân chủ trì thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng từ hạng III trở lên;- Cá nhân tham gia thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng.2. Phạm vi hoạt động:c) Hạng III: Được thực hiện các công việc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng đối với dự án nhóm C và dự án chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.Kết quả: Cấp chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng hạng III                                    
avatar
Mr Red
1106 ngày trước
Bài viết
Các thông số quan trọng của phần mềm quản lý công việc.
Viêc sử dụng phần mềm quản lý cho công việc trong doanh nghiệp hiện nay trở nên phổ biến. Hôm nay, công ty Legalzone xin gửi tới mọi người bài viết về: Các thông số quan trọng của phần mềm quản lý công việc.Các thông số quan trọng của phần mềm quản lý công việc.1. Vai trò của phần mềm quản lý công viêcĐối với nhân viên văn phòng, các công cụ phần mềm quản lý đóng vai trò vô cùng quan trọng. Phần mềm không những hỗ trợ gia tăng hiệu suất công việc cũng như hiệu quả năng xuất. Thậm chí nghiên cứu khoa học chỉ ra 82% nhân viên không làm việc hiệu quả bởi việc quản lý chưa thật sự tốt. Để giảm thiểu tình trạng đó, chúng tôi xin giới thiệu phần mềm quản lý công việc “Thủ tục pháp luật”. Phần mềm với những thông số quan trọng như sau:Phần mềm Quản lý công việc “Thủ tục pháp luật” được tạo ra dựa trên hiệu quả kết hợp các tính năng của các công cụ mà hầu hết các doanh nghiệp đang sử dụng hiện nay. Điều này cung cấp cho người dùng một cái nhìn tổng thể toàn diện về công ty, vận hành và quản lý doanh nghiệp trên cùng một công cụ – tiết kiệm thời gian, chi phí so với việc sử dụng nhiều phần mềm khác nhau trong suốt quá trình.2. Thông số quan trọng trong phần mềm” Thủ tục pháp luât”Tại “Thủ tục pháp luật” nhà quản lý có thể tạo quy trình công việc và theo dõi quá trình làm việc của nhân viên. Nhân viên cũng dễ dàng theo dõi các đầu mục công việc; thời hạn  xử lý công việc. Phần mềm “Thủ tục pháp luật” được thiết lập thêm mục quản lý khách hàng và chăm sóc khách hàng. Điều này giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý được lượng khách hàng; nắm bắt tình hình kinh doanh. Bên cạnh đó, đưa ra phương hướng kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế. Việc quản lý nhân viên, tính lương, ngày nghỉ phép cho người lao động cũng được cài đặt trong phần mềm “Thủ tục pháp luật”.  Điều này làm giảm bớt khối lượng công việc của các nhân viên khác. Tạo cơ hội cho người lao động dễ dàng theo dõi số ngày làm việc và ngày nghỉ của mìnhTrên đây là một vài thông số cơ bản ưu việt của phần mềm quản lý công việc “Thủ tục pháp luật”. Hãy sử dụng ngay phần mềm “Thủ tục pháp luật” để trải nghiệm những tiện ích hơn cả mong đợiTrên đây là bài viết của công ty Legalzone về: Các thông số quan trọng của phần mềm quản lý công việc.
avatar
Mr Red
1128 ngày trước
Bài viết
Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế 2021
Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế 2021By Quỳnh Anh Shyn | Các loại giấy phép con | 0 comment | 21 Tháng Tám, 2021 | 0Nội dung chính bài viếtKinh doanh lữ hành quốc tế là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó để được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định, Công ty Legalzone xin gửi tới quý vị bài viết về Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế 2021.1. GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ LÀ GÌ?2. ĐIỀU KIỆN CẤP GIẤY PHÉP LỮ HÀNH QUỐC TẾ2.1. Điều kiện giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế2.2. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế 2.2.1. Mức ký quỹ và phương thức ký quỹ khi xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế2.2.2. Giấy chứng nhận tiền ký quỹ khi xin cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế2.3. Người phụ trách trong doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tếKinh doanh lữ hành quốc tế là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó để được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định, Công ty Legalzone xin gửi tới quý vị bài viết về Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế 2021.1. GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ LÀ GÌ?Giấy phép lữ hành quốc tế (tên đầy đủ là giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế) là giấy phép cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề lữ hành quốc tế khi các doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện do pháp luật quy định và nộp hồ sơ hoàn chỉnh gửi tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật.2. ĐIỀU KIỆN CẤP GIẤY PHÉP LỮ HÀNH QUỐC TẾĐiều kiện cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế bao gồm:– Là doanh nghiệp được thành lập hợp pháp (Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020)– Thực hiện ký quỹ lữ hành quốc tế tại ngân hàng– Điều kiện về người phụ trách: Người phụ trách trong doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác thì người phụ trách đó phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.2.1. Điều kiện giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tếDoanh nghiệp được thành lập hợp pháp,Có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp này phải thuộc nhóm lữ hành quốc tế theo quy định tại Quyết định số 27/2018/QĐ-TTgMã ngành được quy định tại PHỤ LỤC I Ban hành kèm theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg2.2. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế:Là điều kiện bắt buộc mà doanh nghiệp phải thực hiện khi xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế.Doanh nghiệp liên hệ với ngân hàng để tiến hành ký quỹ, ngân hàng và doanh nghiệp sẽ giao kết hợp đồng ký quỹ.Việc ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế được thể hiện thông qua giấy chứng nhận ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế.Tiền ký quỹ phải được duy trì trong suốt quá trình doanh nghiệp lữ hành quốc tế.2.2.1. Mức ký quỹ và phương thức ký quỹ khi xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tếMức ký quỹ và phương thức ký quỹ được quy định tại Nghị định 168/2017/NĐ-CPMức ký quỹ khi xin cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế được chia làm 3 loạiMức ký quỹ phụ thuộc vào dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp2.2.2. Giấy chứng nhận tiền ký quỹ khi xin cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tếKhi doanh nghiệp có yêu cầu nộp tiền ký quỹ vào tài khoản tại ngân hàng, ngân hàng nhận ký quỹ và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế thực hiện giao kết hợp đồng ký quỹ.Sau đó ngân hàng nhận ký quỹ thực hiện phong tỏa số tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế gửi tại ngân hàng.Sau khi phong tỏa số tiền ký quỹ, ngân hàng nhận ký quỹ sẽ cấp Giấy chứng nhận tiền ký quỹ lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp.2.3. Người phụ trách trong doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tếNgười phụ trách kinh doanh lữ hành quốc tế:Là người giữ một trong các chức danh:Chủ tịch hội đồng quản trị;Chủ tịch hội đồng thành viên;Chủ tịch công ty;Chủ doanh nghiệp tư nhân;Tổng giám đốc;Giám đốc hoặc phó giám đốc;Trưởng bộ phận kinh doanh dịch vụ lữ hành.Theo quy định của Luật Du lịch 2017:Người phụ trách trong doanh nghiệp lữ hành quốc tế:phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành;trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác thì người phụ trách đó phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.Chuyên ngành về lữ hành bao gồm một trong các chuyên ngành:Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành;Quản trị lữ hành;Điều hành tour du lịch;Marketing du lịch;Du lịch;Du lịch lữ hành;Quản lý và kinh doanh du lịch;Quản trị du lịch MICE;Đại lý lữ hành;Hướng dẫn du lịch;Trường hợp bằng tốt nghiệp không thể hiện các ngành, nghề, chuyên ngành thìBổ sung bảng điểm tốt nghiệp hoặc phụ lục văn bằng thể hiện ngành, nghề, chuyên ngành, trong đó có một trong các cụm từ “du lịch”, “lữ hành”, “hướng dẫn du lịch”.Chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế:Về nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức thi và cấp chứng chỉ đối với người phụ trách trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế được quy định cụ thể tại điều 4 và điều 5 Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL.Trên đây là bài viết của Legalzone về Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế 2021.Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ qua: website: https://legalzone.vn/ để được giải đáp và tư vấn.
avatar
Mr Red
1269 ngày trước
Bài viết
tách hộ khẩu sau ly hôn không cần vợ/chồng đồng ý
Từ 01/7/2021, tách hộ khẩu sau ly hôn không cần vợ/chồng đồng ýTừ ngày 01/7/2021, Luật Cư trú 2020 bắt đầu có hiệu lực, trong đó đưa ra quy định mới về việc tách hộ khẩu sau ly hôn thì không cần vợ/chồng cũ đồng ý.>> 04 thay đổi trong thủ tục tách hộ khẩu từ ngày 01/7/2021>> Cách để công dân không bị xóa hộ khẩu từ ngày 01/7/2021Từ 01/7/2021, tách hộ khẩu sau ly hôn không cần vợ/chồng đồng ýCụ thể, tại khoản 1 Điều 25 Luật Cư trú 2020 quy định thành viên hộ gia đình được tách hộ để đăng ký thường trú tại cùng một chỗ ở hợp pháp khi đáp ứng các điều kiện sau đây:- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; trường hợp có nhiều thành viên cùng đăng ký tách hộ để lập thành một hộ gia đình mới thì trong số các thành viên đó có ít nhất một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;- Được chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý, trừ trường hợp thành viên hộ gia đình đăng ký tách hộ là vợ, chồng đã ly hôn mà vẫn được cùng sử dụng chỗ ở hợp pháp đó;- Nơi thường trú của hộ gia đình không thuộc các địa điểm bị cấm đăng ký thường trú mới theo quy định tại Điều 23 Luật Cư trú 2020.Hiện hành, theo điểm b khoản 1 Điều 27 Luật Cư trú 2007 quy định: Người đã nhập vào sổ hộ khẩu quy định tại khoản 3 Điều 25 và khoản 2 Điều 26 Luật Cư trú 2007 mà muốn tách hộ khẩu phải được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu bằng văn bản.Như vậy, điều kiện để được tách hộ khẩu trong trường hợp sau ly hôn tại Luật Cư trú 2020 đã được cắt giảm so với hiện hành. Cụ thể, từ ngày 01/7/2021, việc tách hộ sau khi ly hôn sẽ không cần sự đồng ý bằng văn bản của vợ/chồng.Hồ sơ, thủ tục tách hộ từ 01/7/2021**Hồ sơ tách hộ bao gồm tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho tách hộ của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản.Trường hợp tách hộ sau ly hôn quy định tại điểm b khoản 1 Điều 27 Luật Cư trú 2020 thì hồ sơ tách hộ bao gồm tờ khai thay đổi thông tin cư trú, giấy tờ, tài liệu chứng minh việc ly hôn và việc tiếp tục được sử dụng chỗ ở hợp pháp đó.**Thủ tục tách hộ được thực hiện như sau:- Người đăng ký tách hộ nộp hồ sơ tách hộ theo quy định đến cơ quan đăng ký cư trú;- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về hộ gia đình liên quan đến việc tách hộ vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin; trường hợp từ chối giải quyết tách hộ thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
avatar
Mr Red
1304 ngày trước
Bài viết
Thủ tục Đăng ký kinh doanh công ty TNHH 1 thành viên